Thursday, November 5, 2020

 Discours de la Servitude Volontaire par Étienne de La Boétie

The Politics of Obedience: The Discourse of Voluntary Servitude

Luận đàm về Nô Lệ Tình Nguyện


(Part I - Phần I)

« Il n’est pas bon d’avoir plusieurs maîtres ; n’en ayons qu’un seul ; Qu’un seul soit le maître, qu’un seul soit le roi. »

I see no good in having several lords: 

Let one alone be master, let one alone be king. 

Chẳng thấy có gì hay khi có nhiều lãnh chúa:

Hãy để mình ta làm chủ, hãy để mình ta làm vua.


Voilà ce que déclara Ulysse en public, selon Homère.

S’il eût dit seulement : « Il n’est pas bon d’avoir plusieurs maîtres », c’était suffisant. Mais au lieu d’en déduire que la domination de plusieurs ne peut être bonne, puisque la puissance d’un seul, dès qu’il prend ce titre de maître, est dure et déraisonnable, il ajoute au contraire : « N’ayons qu’un seul maître... » 

THESE WORDS Homer puts in the mouth of Ulysses, as he addresses the people. If he had said nothing further than "I see no good in having several lords," it would have been well spoken. For the sake of logic he should have maintained that the rule of several could not be good since the power of one man alone, as soon as he acquires the title of master, becomes abusive and unreasonable. Instead he declared what seems preposterous: "Let one alone be master, let one alone be king."

NHỮNG LỜI NÀY Homer đặt vào miệng Ulysses khi nói với đám đông. Nếu không nói gì thêm ngoài "Tôi chẳng thấy có gì hay khi có nhiều lãnh chúa" cũng đã đủ ý nghĩa rồi. Vì theo logic, ông ta nên kiên định rằng sự cai trị của một số người không thể tốt được bởi vì quyền lực của riêng một người, ngay sau khi hắn lên làm chủ nhân, sẽ trở nên lạm dụng và

không hợp lý. Thay vào đó, ông ta tuyên bố điều có vẻ phi lý: "Hãy để mình ta làm chủ, hãy để mình ta làm vua." 


Il faut peut-être excuser Ulysse d’avoir tenu ce langage, qui lui servait alors pour apaiser la révolte de l’armée : je crois qu’il adaptait plutôt son discours aux circonstances qu’à la vérité. Mais à la réflexion, c’est un malheur extrême que d’être assujetti à un maître dont on ne peut jamais être assuré de la bonté, et qui a toujours le pouvoir d’être méchant quand il le voudra. Quant à obéir à plusieurs maîtres, c’est être autant de fois extrêmement malheureux.

We must not be critical of Ulysses, who at the moment was perhaps obliged to 

speak these words in order to quell a mutiny in the army, for this reason, in my opinion, choosing language to meet the emergency rather than the truth. Yet, in the light of reason, it is a great misfortune to be at the beck and call of one master, for it is impossible to be sure that he is going to be kind, since it is always in his power to be cruel whenever he pleases. As for having several masters, according to the number one has, it amounts to being that many times unfortunate.

Ta không nên chỉ trích Ulysses, người vào lúc này có lẽ phải nói những lời ấy để dập tắt một cuộc binh biến trong quân đội, do đó, theo thiển ý ​​của tôi, phải chọn ngôn từ để đối phó trường hợp khẩn cấp hơn là nói lên sự thật. Tuy nhiên, suy đi nghĩ lại, đó là một thảm họa khi làm thân tôi tớ cho một chủ nhân, vì chẳng chắc được hắn sẽ tử tế, bởi vì sự tàn nhẫn luôn sẵn sàng bất cứ khi nào hắn muốn. Còn giả như khi có nhiều chủ nhân, tính theo sự thảm họa với một chủ nhân là bao nhiêu thì bây giờ phải nhân lên từng ấy lần.


Je ne veux pas débattre ici la question tant de fois agitée, à savoir « si d’autres sortes de républiques sont meilleures que la monarchie ». Si j’avais à la débattre, avant de chercher quel rang la monarchie doit occuper parmi les divers modes de gouverner la chose publique, je demanderais si l’on doit même lui en accorder aucun, car il est difficile de croire qu’il y ait rien de public dans ce gouvernement où tout est à un seul. Mais réservons pour un autre temps cette question qui mériterait bien un traité à part, et qui provoquerait toutes les disputes politiques. 

Although I do not wish at this time to discuss this much debated question, namely whether other types of government are preferable to monarchy, still I should like to know, before casting doubt on the place that monarchy should occupy among commonwealths, whether or not it belongs to such a group, since it is hard to believe that there is anything of common wealth in a country where everything belongs to one master. This question, however, can remain for another time and would really require a separate treatment involving by its very nature all sorts of political discussion.

Mặc dù tôi không muốn tranh luận ở đây về câu hỏi được tranh cãi nhiều này, cụ thể là liệu các nền cộng hòa khác có thích hợp hơn chế độ quân chủ không. Nếu tôi phải tranh luận về nó, trước khi tôi tìm kiếm thứ hạng chế độ quân chủ phải chiếm giữ trong số các phương thức công quản, tôi sẽ yêu cầu chúng ta không cung phụng nó nữa vì thật khó tin có sự công tâm nơi chính quyền khi mọi thứ thuộc về một chủ. Nhưng ta hãy dành thời gian khác cho câu hỏi này và cần mổ xẻ riêng do bản chất của nó liên quan đến nhiều tranh chấp chính trị.


Pour le moment, je voudrais seulement comprendre comment il se peut que tant d’hommes, tant de bourgs, tant de villes, tant de nations supportent quelquefois un tyran seul qui n’a de puissance que celle qu’ils lui donnent, qui n’a pouvoir de leur nuire qu’autant qu’ils veulent bien l’endurer, et qui ne pourrait leur faire aucun mal s’ils n’aimaient mieux tout souffrir de lui que de le contredire. Chose vraiment étonnante — et pourtant si commune qu’il faut plutôt en gémir que s’en ébahir -, de voir un million d’hommes misérablement asservis, la tête sous le joug, non qu’ils y soient contraints par une force majeure, mais parce qu’ils sont fascinés et pour ainsi dire ensorcelés par le seul nom d’un, qu’ils ne devraient pas redouter — puisqu’il est seul — ni aimer — puisqu’il est envers eux tous inhumain et cruel. Telle est pourtant la faiblesse des hommes : contraints à l’obéissance, obligés de temporiser, ils ne peuvent pas être toujours les plus forts. Si donc une nation, contrainte par la force des armes, est soumise au pouvoir d’un seul — comme la cité d’Athènes le fut à la domination des trente tyrans —, il ne faut pas s’étonner qu’elle serve, mais bien le déplorer. Ou plutôt, ne s’en étonner ni ne s’en plaindre, mais supporter le malheur avec patience, et se réserver pour un avenir meilleur.

FOR THE PRESENT I should to understand how it happens that so many men, so many villages, so many cities, so many nations, sometimes suffer under a single tyrant who has no other power than the power they give him; who is able to harm them only to the extent to which they have the willingness to bear with him; who could do them absolutely no injury unless they 

preferred to put up with him rather than contradict him. Surely a striking situation! Yet it is so common that one must grieve the more and wonder the less at the spectacle of a million men serving in wretchedness, their necks under the yoke, not constrained by a greater multitude than they, but simply, it would seem, delighted and charmed by the name of one man alone whose power they need not fear, for he is evidently the one person whose qualities they cannot admire because of his inhumanity and brutality toward them. A weakness characteristic of human kind is that we often have to obey force; we have to make concessions; we ourselves cannot always be the stronger. Therefore, when a nation is constrained by the fortune of war to serve a single clique, as happened when the city of Athens served the thirty Tyrants3 one should not be amazed that the nation obeys, but simply be grieved by the situation; or rather, instead of being amazed or saddened, consider patiently the evil and look forward hopefully toward a happier future.

HIỆN TẠI tôi chỉ muốn hiểu làm thế nào mà rất nhiều người, rất nhiều làng mạc, rất nhiều thành phố, rất nhiều quốc gia, đôi khi phò duy nhất một bạo chúa, người chẳng có gì khác ngoài quyền lực mà họ giao cho hắn; kẻ có thể làm hại họ trong mức độ mà họ sẵn sàng chịu đựng; kẻ không thể làm họ bị tổn hại trừ khi họ muốn nhịn hắn hơn là đối đầu với hắn. Kinh ngạc thay! Điều thực sự đáng kinh ngạc và vẫn phổ biến đến mức đau lòng hơn ngạc nhiên là cảnh tượng hàng triệu người bị nô lệ trong khốn cùng, ách đeo trên cổ, không phải họ bị như thế vì bất khả kháng, nhưng họ bị cuốn hút, mê hoặc bởi tiếng tăm của một nhân vật mà họ không phải sợ -- hắn có một mình thôi, kiểu như ngưỡng mộ -- vì hắn đối xử với họ tàn tệ vô nhân đạo. Yếu điểm của loài người là ta thường phải tuân theo vũ lực; ta phải nhượng bộ; bản thân ta không thể luôn là người mạnh hơn. Do đó, khi một quốc gia bị chế tài bởi vũ lực, phải tuân theo một bè phái duy nhất, như đã xảy ra khi Athens bị thống trị bởi ba mươi bạo chúa, ta không ngạc nhiên nhưng đau buồn trước hiện tình này; hay đúng hơn, thay vì ngạc nhiên hoặc đau buồn, hãy kiên nhẫn chịu đựng những bất hạnh và hy vọng một tương lai hạnh phúc hơn.


Nous sommes ainsi faits que les devoirs communs de l’amitié absorbent une bonne part de notre vie. Il est raisonnable d’aimer la vertu, d’estimer les belles actions, d’être reconnaissants pour les bienfaits reçus, et de réduire souvent notre propre bien-être pour accroître l’honneur et l’avantage de ceux que nous aimons, et qui méritent d’être aimés. Si donc les habitants d’un pays trouvent parmi eux un de ces hommes rares qui leur ait donné des preuves d’une grande prévoyance pour les sauvegarder, d’une grande hardiesse pour les défendre, d’une grande prudence pour les gouverner ; s’ils s’habituent à la longue à lui obéir et à se fier à lui jusqu’à lui accorder une certaine suprématie, je ne sais s’il serait sage de l’enlever de là où il faisait bien pour le placer là où il pourra faire mal ; il semble, en effet, naturel d’avoir de la bonté pour celui qui nous a procuré du bien, et de ne pas en craindre un mal. 

Our nature is such that the common duties of human relationship occupy a great part of the course of our life. It is reasonable to love virtue, to esteem good deeds, to be grateful for good from whatever source we may receive it, and, often, to give up some of our comfort in order to increase the honor and advantage of some man whom we love and who deserves it. Therefore, if the inhabitants of a country have found some great personage who has shown rare foresight in protecting them in an emergency, rare boldness in defending them, rare solicitude in governing them, and if, from that point on, they contract the habit of obeying him and depending on him to such an extent that they grant him certain prerogatives, I fear that such a procedure is not prudent, inasmuch as they remove him from a position in which he was doing good and advance him to a dignity in which he may do evil. Certainly while he continues to manifest good will one need fear no harm from a man who seems to be generally well disposed. 

  Bản chất con người khiến nhiệm vụ chung trong sự giao hảo ngốn một phần lớn của cuộc đời. Yêu đức hạnh là điều hợp lý, quý trọng việc tốt, biết ơn vì lợi ích nhận được, thường giảm hạnh phúc của riêng ta để tăng danh dự và lợi thế của người chúng ta yêu quý và xứng đáng. Vì thế, nếu người dân tìm thấy trong họ một nhân vật hiếm hoi đã chứng tỏ tầm nhìn xa tuyệt với để cứu họ lúc nguy nan, hết sức bảo vệ họ, hết sức thận trọng khi cai quản họ; nếu cuối cùng họ quen vâng lời hắn và tin tưởng đến mức tôn sùng hắn như quyền năng tối cao, tôi e sẽ không khôn ngoan khi loại bỏ hắn khỏi vị trí mà hắn đang làm điều tốt để đưa hắn sang vị trí khiến hắn làm điều ác. Đại loại là lòng tốt để đối xử với người làm việc tốt, mà không sợ tác hại từ nó.


Mais, ô grand Dieu, qu’est donc cela ? Comment appellerons-nous ce malheur ? Quel est ce vice, ce vice horrible, de voir un nombre infini d’hommes, non seulement obéir, mais servir, non pas être gouvernés, mais être tyrannisés, n’ayant ni biens, ni parents, ni enfants, ni leur vie même qui soient à eux ? De les voir souffrir les rapines, les paillardises, les cruautés, non d’une armée, non d’un camp barbare contre lesquels chacun devrait défendre son sang et sa vie, mais d’un seul ! Non d’un Hercule ou d’un Samson, mais d’un hommelet souvent le plus lâche, le plus efféminé de la nation, qui n’a jamais flairé la poudre des batailles ni guère foulé le sable des tournois, qui n’est pas seulement inapte à commander aux hommes, mais encore à satisfaire la moindre femmelette ! Nommerons-nous cela lâcheté ? Appellerons-nous vils et couards ces hommes soumis ? Si deux, si trois, si quatre cèdent à un seul, c’est étrange, mais toutefois possible ; on pourrait peut-être dire avec raison : c’est faute de coeur. Mais si cent, si mille souffrent l’oppression d’un seul, dira-ton encore qu’ils n’osent pas s’en prendre à lui, ou qu’ils ne le veulent pas, et que ce n’est pas couardise, mais plutôt mépris ou dédain ? 

But O good Lord! What strange phenomenon is this? What name shall we give it? What is the nature of this misfortune? What vice is it, or, rather, what degradation? To see an endless multitude of people not merely obeying, but driven to servility? Not ruled, but tyrannized over? These wretches have no wealth, no kin, nor wife nor children, not even life itself that they can call their own. They suffer plundering, wantonness, cruelty, not from an army, not from a barbarian horde, on account of whom they must shed their blood and sacrifice their lives, but from a single man; not from a Hercules nor from a Samson, but from a single little man. Too frequently this same little man is the most cowardly and effeminate in the nation, a stranger to the powder of battle and hesitant on the sands of the tournament; not only without energy to direct men by force, but with hardly enough virility to bed with a common woman! Shall we call subjection to such a leader cowardice? Shall we say that those who serve him are cowardly and faint-hearted? If two, if three, if four, do not defend themselves from the one, we might call that circumstance surprising but nevertheless conceivable. In such a case one might be justified in suspecting a lack of courage. But if a hundred, if a thousand endure the caprice of a single man, should we not rather say that they lack not the courage but the desire to rise against him, and that such an attitude indicates indifference rather than cowardice?

Nhưng Chúa ơi, thế này là thế nào? Phải gọi sự bất hạnh này là gì? Đây là loại bất lương gì, cái thứ bất lương kinh khủng này, để thấy vô số người, không chỉ phục tùng, mà còn phục vụ, không được cai quản, mà bị thống trị, không có tài sản, không cha không mẹ, không con cái, cả cuộc sống cho mình cũng không có? Để thấy họ phải chịu cướp bóc, bọn ngông cuồng, sự tàn ác, không phải từ một quân lực, không phải từ bọn người man di mà người ta phải chống lại bằng máu và mạng sống của mình, nhưng duy chỉ có một! Không phải Hercules hay Samson, mà là một người, thường là kẻ hèn nhát nhất, hèn hạ nhất nước, người chưa bao giờ ngửi thấy mùi thuốc súng của các trận chiến cũng như đầy do dự trên bãi cát của đấu trường, không chỉ không đủ khả năng để chỉ huy vạn binh, mà còn không đủ sức lên giường cho hài lòng phụ nữ! Chúng ta có nên gọi sự tùng phục lãnh đạo kiểu đó là sự hèn nhát không? Chúng ta có nên gọi những ai phục tùng kiểu này là thấp hèn và hèn nhát không? Giả như hai, ba, hay bốn nhường một, thật lạ, nhưng vẫn có thể; người ta có thể nói bằng lý trí: đó là vì thiếu can đảm. Nhưng nếu một trăm, nếu một ngàn người phải chịu sự áp bức của một người, thì người ta vẫn nói rằng họ không dám tấn công người đó, hoặc rằng họ không muốn, và đó không phải là sự hèn nhát, nhưng đúng hơn là khinh bỉ hoặc coi thường?


Enfin, si l’on voit non pas cent, non pas mille hommes, mais cent pays, mille villes, un million d’hommes ne pas assaillir celui qui les traite tous comme autant de serfs et d’esclaves, comment qualifierons-nous cela ? Est-ce lâcheté ? Mais tous les vices ont des bornes qu’ils ne peuvent pas dépasser. Deux hommes, et même dix, peuvent bien en craindre un ; mais que mille, un million, mille villes ne se défendent pas contre un seul homme, cela n’est pas couardise : elle ne va pas jusque-là, de même que la vaillance n’exige pas qu’un seul homme escalade une forteresse, attaque une armée, conquière un royaume. Quel vice monstrueux est donc celui-ci, qui ne mérite pas même le titre de couardise, qui ne trouve pas de nom assez laid, que la nature désavoue et que la langue refuse de nommer ?

 When not a hundred, not a thousand men, but a hundred provinces, a thousand cities, a million men, refuse to assail a single man from whom the kindest treatment received is the infliction of serfdom and slavery, what shall we call that? Is it cowardice? Of course there is in every vice inevitably some limit beyond which one cannot go. Two, possibly ten, may fear one; but when a thousand, a million men, a thousand cities, fail to protect themselves against the domination of one man, this cannot be called cowardly, for cowardice does not sink to such a depth, any more than valor can be termed the effort of one individual to scale a fortress, to attack an army, or to conquer a kingdom. What monstrous vice, then, is this which does not even deserve to be called cowardice, a vice for which no term can be found vile enough, which nature herself disavows and our tongues refuse to name?

Cuối cùng, khi không phải một trăm, không phải một nghìn người, mà là một trăm quốc gia, một nghìn thành phố, một triệu con người không công kích kẻ đối xử với họ như bọn nông nô và nô lệ, thì gọi là gì? Có hèn không? Nhưng mọi tệ nạn đều có giới hạn không thể vượt quá. Hai người, mười người, cũng có thể sợ một người; nhưng một ngàn, một triệu, một ngàn thành phố không tự bảo vệ mình trước một cá nhân duy nhất, đây không phải là sự hèn nhát: nó không tụt sâu như vậy, cũng như sự dũng cảm không nhất thiết yêu cầu ai đó phải leo lên pháo đài, tấn công một đội quân, hay chinh phục một vương quốc. Thật bất lương quái đản đến độ không xứng đáng để gọi là hèn nhát, bất lương đến độ tìm không ra một cái tên đủ xấu xí để gọi, ngay thiên nhiên cũng phải chào thua và cả đến miệng lưỡi cũng từ chối nêu tên?


Qu’on mette face à face cinquante mille hommes en armes ; qu’on les range en bataille, qu’ils en viennent aux mains ; les uns, libres, combattent pour leur liberté, les autres combattent pour la leur ravir. Auxquels promettrez-vous la victoire ? Lesquels iront le plus courageusement au combat : ceux qui espèrent pour récompense le maintien de leur liberté, ou ceux qui n’attendent pour salaire des coups qu’il donnent et qu’ils reçoivent que la servitude d’autrui ? Les uns ont toujours devant les yeux le bonheur de leur vie passée et l’attente d’un bien-être égal pour l’avenir. Ils pensent moins à ce qu’ils endurent le temps d’une bataille qu’à ce qu’ils endureraient, vaincus, eux, leurs enfants et toute leur postérité. Les autres n’ont pour aiguillon qu’une petite pointe de convoitise qui s’émousse soudain contre le danger, et dont l’ardeur s’éteint dans le sang de leur première blessure.  Aux batailles si renommées de Miltiade, de Léonidas, de Thémistocle, qui datent de deux mille ans et qui vivent encore aujourd’hui aussi fraîches dans la mémoire des livres et des hommes que si elles venaient d’être livrées hier, en Grèce, pour le bien des Grecs et pour l’exemple du monde entier, qu’est-ce qui donna à un si petit nombre de Grecs, non pas le pouvoir, mais le courage de supporter la force de tant de navires que la mer elle-même en débordait, de vaincre des nations si nombreuses que tous les soldats grecs, pris ensemble, n’auraient pas fourni assez de capitaines aux armées ennemies ? Dans ces journces glorieuses, c’était moins la bataille des Grecs contre les Perses que la victoire de la liberté sur la domination, de l’affranchissement sur la convoitise.

Place on one side fifty thousand armed men, and on the other the same number; let them join in battle, one side fighting to retain its liberty, the other to take it away; to which would you, at a guess, promise victory? Which men do you think would march more gallantly to combat---those who anticipate as a reward for their suffering the maintenance of their freedom, or those who cannot expect any other prize for the blows exchanged than the enslavement of others? One side will have before its eyes the blessings of the past and the hope of similar joy in the future; their thoughts will dwell less on the comparatively brief pain of battle than on what they may have to endure forever, they, their children, and all their posterity. The other side has nothing to inspire it with courage except the weak urge of greed, which fades before danger and which can never be so keen, it seems to me, that it will not be dismayed by the least drop of blood from wounds. Consider the justly famous battles of Miltiades, Leonidas, Themistocles, still fresh today in recorded history and in the minds of men as if they had occurred but yesterday, battles fought in Greece for the welfare of the Greeks and as an example to the world. What power do you think gave to such a mere handful of men not the strength but the courage to withstand the attack of a fleet so vast that even the seas were burdened, and to defeat the armies of so many nations, armies so immense that their officers alone outnumbered the entire Greek force? What was it but the fact that in those glorious days this struggle represented not so much a fight of Greeks against Persians as a victory of liberty over domination, of freedom over greed?

Hai phe, mỗi phe năm mươi ngàn người được trang bị vũ khí và đưa vào trận chiến, một bên chiến đấu cho tự do của họ, ngược lại mục đích phe kia. Bạn dám hứa chiến thắng với phe nào? Ai sẽ tham chiến một cách can đảm hơn: người hy vọng phần thưởng sẽ là sự tự do của họ được duy trì, hay những người chiến đấu để bắt người khác làm nô lệ chứ chẳng ngoài gì khác? Số người trước mắt họ có một quá khứ sống hạnh phúc và kỳ vọng sẽ được hạnh phúc như vậy trong tương lai. Họ ít nghĩ về những gì họ phải chịu đựng trong trận chiến hơn là những gì họ, con cái của họ và hậu thế sẽ phải gánh chịu muôn đời nếu họ thất bại. Phe kia chỉ có một ham muốn, tham lam nhỏ nhoi đột nhiên biến mất trước nguy hiểm, sức can trường tắt ngúm trong máu từ vết thương đầu tiên. Bàn tới những trận chiến nổi tiếng của Miltiades, Leonidas, Themistocles, hai nghìn năm đã trôi qua nhưng vẫn còn tươi nguyên trong lịch sử và trong ký ức của con người như thể là chuyện mới xảy ra hôm qua, chuyện xảy ra tại Hy Lạp, vì lợi ích của người Hy Lạp và cũng là tấm gương cho thế giới. Nguồn lực nào đã ban cho một số ít người Hy Lạp, không phải sức mạnh, nhưng sự can đảm để chống chọi lại một hải binh hùng mạnh, mạnh đến đỗi ngập cả một vùng biển, đánh bại các quốc gia đông đến nỗi nếu gom hết binh lính Hy Lạp lại cũng không bằng số sỹ quan của đối phương? Trong những ngày huy hoàng đó, những cuộc chiến này không chỉ giữa người Hy Lạp chống lại người Ba Tư mà nền tự quyết chiến thắng sự thống trị, của nền tự do chiến thắng sự tham ô.


Ils sont vraiment extraordinaires, les récits de la vaillance que la liberté met au coeur de ceux qui la défendent ! Mais ce qui arrive, partout et tous les jours : qu’un homme seul en opprime cent mille et les prive de leur liberté, qui pourrait le croire, s’il ne faisait que l’entendre et non le voir ? Et si cela n’arrivait que dans des pays étrangers, des terres lointaines et qu’on vînt nous le raconter, qui ne croirait ce récit purement inventé ?

It amazes us to hear accounts of the valor that liberty arouses in the hearts of those who defend it; but who could believe reports of what goes on every day among the inhabitants of some countries, who could really believe that one man alone may mistreat a hundred thousand and deprive them of their liberty? Who would credit such a report if he merely heard it, without being present to witness the event? And if this condition occurred only in distant lands and were reported to us, which one among us would not assume the tale to be imagined or invented, and not really true?

Ai không kinh ngạc khi nghe những câu chuyện về lòng dũng cảm mà nền tự do đặt vào trái tim của những người bảo vệ nó! Nhưng ai có thể tin được những chuyện xảy ra hàng ngày: một người một mình có thể đàn áp, ngược đãi hàng trăm ngàn người và tước đi quyền tự do của họ, Ai tin được nếu chỉ nghe qua mà không chứng kiến? Và nếu nó chỉ xảy ra ở những xứ sở xa xôi, và được kể lại cho chúng ta, ai sẽ không tin câu chuyện này hoàn toàn bịa đặt?


Or ce tyran seul, il n’est pas besoin de le combattre, ni de l’abattre. Il est défait de lui-même, pourvu que le pays ne consente point à sa servitude. Il ne s’agit pas de lui ôter quelque chose, mais de ne rien lui donner. Pas besoin que le pays se mette en peine de faire rien pour soi, pourvu qu’il ne fasse rien contre soi. Ce sont donc les peuples eux-mêmes qui se laissent, ou plutôt qui se font malmener, puisqu’ils en seraient quittes en cessant de servir.  C’est le peuple qui s’asservit et qui se coupe la gorge ; qui, pouvant choisir d’être soumis ou d’être libre, repousse la liberté et prend le joug ; qui consent à son mal, ou plutôt qui le recherche... S’il lui coûtait quelque chose pour recouvrer sa liberté, je ne l’en presserais pas ; même si ce qu’il doit avoir le plus à coeur est de rentrer dans ses droits naturels et, pour ainsi dire, de bête redevenir homme. Mais je n’attends même pas de lui une si grande hardiesse ; j’admets qu’il aime mieux je ne sais quelle assurance de vivre misérablement qu’un espoir douteux de vivre comme il l’entend. Mais quoi ! Si pour avoir la liberté il suffit de la désirer, s’il n’est besoin que d’un simple vouloir, se trouvera-t-il une nation au monde qui croie la payer trop cher en l’acquérant par un simple souhait ? Et qui regretterait sa volonté de recouvrer un bien qu’on devrait racheter au prix du sang, et dont la perte rend à tout homme d’honneur la vie amère et la mort bienfaisante ?  Certes, comme le feu d’une petite étincelle grandit et se renforce toujours, et plus il trouve de bois à brûler, plus il en dévore, mais se consume et finit par s’éteindre de lui-même quand on cesse de l’alimenter, de même, plus les tyrans pillent, plus ils exigent ; plus ils ruinent et détruisent, plus où leur fournit, plus on les sert. Ils se fortifient d’autant, deviennent de plus en plus frais et dispos pour tout anéantir et tout détruire. Mais si on ne leur fournit rien, si on ne leur obéit pas, sans les combattre, sans les frapper, ils restent nus et défaits et ne sont plus rien, de même que la branche, n’ayant plus de suc ni d’aliment à sa racine, devient sèche et morte.

 Obviously there is no need of fighting to overcome this single tyrant, for he is automatically defeated if the country refuses consent to its own enslavement: it is not necessary to deprive him of anything, but simply to give him nothing; there is no need that the country make an effort to do anything for itself provided it does nothing against itself. It is therefore the inhabitants themselves who permit, or, rather, bring about, their own subjection, since by ceasing to submit they would put an end to their servitude. A people enslaves itself, cuts its own throat, when, having a choice between being vassals and being free men, it deserts its liberties and takes on the yoke, gives consent to its own misery, or, rather, apparently welcomes it. If it cost the people anything to recover its freedom, I should not urge action to this end, although there is nothing a human should hold more dear than the restoration of his own natural right, to change himself from a beast of burden back to a man, so to speak. I do not demand of him so much boldness; let him prefer the doubtful security of living wretchedly to the uncertain hope of living as he pleases. What then? If in order to have liberty nothing more is needed than to long for it, if only a simple act of the will is necessary, is there any nation in the world that considers a single wish too high a price to pay in order to recover rights which it ought to be ready to redeem at the cost of its blood, rights such that their loss must bring all men of honor to the point of feeling life to be unendurable and death itself a deliverance? Everyone knows that the fire from a little spark will increase and blaze ever higher as long as it finds wood to burn; yet without being quenched by water, but merely by finding no more fuel to feed on, it consumes itself, dies down, and is no longer a flame. Similarly, the more tyrants pillage, the more they crave, the more they ruin and destroy; the more one yields to them, and obeys them, by that much do they become mightier and more formidable, the readier to annihilate and destroy. But if not one thing is yielded to them, if, without any violence they are simply not obeyed, they become naked and undone and as nothing, just as, when the root receives no nourishment, the branch withers and dies.

Nhưng một mình tên bạo chúa này, không cần phải đánh đấm hay hạ bệ hắn. Hắn sẽ tự động đánh bại chính mình, miễn là mọi người từ chối thông đồng với sự nô dịch của chính mình. Không cần phải tước đi mọi thứ, nhưng chỉ đơn giản là không cho hắn bất cứ điều gì. Một quốc gia không cần nỗ lực làm bất cứ điều gì cho mình, miễn là không chống lại chính mình. Do đó, chính dân chúng tự cho phép mình, hay đúng hơn là tự quàng vào cổ mình, sự khuất phục vì chỉ cần ngưng chịu khuất phục thì tình trạng nô lệ sẽ chấm dứt. Một dân tộc tự nô lệ mình, tự cắt cổ mình; khi có sự lựa chon giữa làm chư hầu hoặc tự do, họ từ chối tự do và nắm lấy cái ách; đồng thuận với sự khổ đau của mình, hay đúng hơn là hoan nghênh nó. Nếu người ta phải một cái giá để lấy lại tự do, tôi sẽ không thúc giục họ hành động; ngay cả khi điều họ phải quan tâm nhất là khôi phục các quyền cơ bản tự nhiên của mình và có thể nói, để trở thành con người một lần nữa.Tôi không đòi hỏi họ phải mạnh bạo; hãy để họ chọn sống nhục trong sự an toàn đáng bị nghi ngờ hơn chọn hy vọng mỏng manh với cuộc sống theo ý riêng mình. Sau đó là gì? Nếu muốn có tự do chỉ cần khao khát nó, nếu điều cần thiết đơn giản là có ý chí, liệu có một quốc gia nào trên thế giới sẽ cân nhắc ước nguyện duy nhất vì phải trả một giá quá đắt? Và ai sẽ tiếc công sức để phục hồi cái tốt cái đẹp khi phải chuộc lại bằng máu, và vì nó đã mất khiến cuộc sống của những ai còn danh dự trở thành đầy cay đắng và cái chết trở nên cứu cánh? Chắc chắn luôn, như ngọn lửa lóe ra từ tia lửa tí hon sẽ cháy to lên, bùng mạnh lên khi được nạp củi, càng nạp nhiều bao nhiêu nó càng nuốt chửng đám củi ấy, nhưng nó sẽ rụi tàn và tự dập tắt khi ngưng nạp củi cho nó nữa, tương tự như vậy, bọn ác bá một khi đã ăn cướp của dân, chúng càng đòi hỏi nhiều hơn, chúng càng phá hoại hơn; càng nhường nhịn, càng tùng phục chúng bao nhiêu thì vị thế của chúng sẽ được củng cố ghê gớm bấy nhiêu, và chúng sẵn sàng hủy diệt và phá hủy mọi thứ. Nhưng nếu chúng ta không nhân nhượng nữa, nếu chúng ta bất tuân trong ôn hòa, không đánh cần đánh đấm gì, chúng sẽ bị lột truồng như nhộng, hoàn tác và trở thành hư không, cũng như khi gốc cây không được tưới chăm, nhánh cây sẽ khô héo và chết đi.


Pour acquérir le bien qu’il souhaite, l’homme hardi ne redoute aucun danger, l’homme avisé n’est rebuté par aucune peine. Seuls les lâches et les engourdis ne savent ni endurer le mal, ni recouvrer le bien qu’ils se bornent à convoiter. L’énergie d’y prétendre leur est ravie par leur propre lâcheté ; il ne leur reste que le désir naturel de le posséder. Ce désir, cette volonté commune aux sages et aux imprudents, aux courageux et aux couards, leur fait souhaiter toutes les choses dont la possession les rendrait heureux et contents. il en est une seule que les hommes, je ne sais pourquoi, n’ont pas la force de désirer : c’est la liberté, bien si grand et si doux ! Dès qu’elle est perdue, tous les maux s’ensuivent, et sans elle tous les autres biens, corrompus par la servitude, perdent entièrement leur goût et leur saveur. La liberté, les hommes la dédaignent uniquement, semblet-il, parce que s’ils la désiraient, ils l’auraient ; comme s’ils refusaient de faire cette précieuse acquisition parce qu’elle est trop aisée. 

To achieve the good that they desire, the bold do not fear danger; the intelligent do not refuse to undergo suffering. It is the stupid and cowardly who are neither able to endure hardship nor to vindicate their rights; they stop at merely longing for them, and lose through timidity the valor roused by the effort to claim their rights, although the desire to enjoy them still remains as part of their nature. A longing common to both the wise and the foolish, to brave men and to cowards, is this longing for all those things which, when acquired, would make them happy and contented. Yet one element appears to be lacking. I do not know how it happens that nature fails to place within the hearts of men a burning desire for liberty, a blessing so great and so desirable that when it is lost all evils follow thereafter, and even the blessings that remain lose taste and savor because of their corruption by servitude. Liberty is the only joy upon which men do not seem to insist; for surely if they really wanted it they would receive it. Apparently they refuse this wonderful privilege because it is so easily acquired.

Để được điều tốt đẹp như mong muốn, người dũng cảm không sợ nguy hiểm, người khôn ngoan không màng đến khổ đau. Chỉ có những kẻ hèn nhát và mê muội mới không chịu đựng nổi khó khăn, không biết lấy lại những cái tốt đẹp mà lại tự giới hạn trong thèm muốn. Động năng để claim/khẳng định nó đã bị lấy đi từ chính sự hèn nhát; họ chỉ có sự thèm khát bẩm sinh để được sở hữu nó. Khát vọng này, mẫu số chung của tất cả mọi người khôn ngoan và liều lĩnh, dũng cảm và hèn nhát, khiến họ ao ước rằng tất cả những gì họ có sẽ làm cho họ hạnh phúc và hài lòng. Chỉ có một điều mà người ta, tôi không biết tại sao, không có sức mạnh để khao khát: đó là tự do, một hồng phúc rất lớn và rất ngọt ngào! Ngay sau khi tự do bị mất đi, mọi tệ nạn xấu xa sẽ xảy ra, và không có nó, tất cả các giá trị tốt đẹp khác, bị hư hỏng bởi sự kìm kẹp, mất hoàn toàn khẩu vị và hương vị của chúng. Có vẻ như sự tự do, người ta chỉ coi thường, bởi vì nếu họ muốn nó, họ sẽ có nó; như thể họ từ chối lấy lại điều quý giá này vì nó quá dễ dàng.


Pauvres gens misérables, peuples insensés, nations opiniâtres à votre mal et aveugles à votre bien ! Vous vous laissez enlever sous vos yeux le plus beau et le plus clair de votre revenu, vous laissez piller vos champs, voler et dépouiller vos maisons des vieux meubles de vos ancêtres ! Vous vivez de telle sorte que rien n’est plus à vous. Il semble que vous regarderiez désormais comme un grand bonheur qu’on vous laissât seulement la moitié de vos biens, de vos familles, de vos vies. Et tous ces dégâts, ces malheurs, cette ruine, ne vous viennent pas des ennemis, mais certes bien de l’ennemi, de celui-là même que vous avez fait ce qu’il est, de celui pour qui vous allez si courageusement à la guerre, et pour la grandeur duquel vous ne refusez pas de vous offrir vous-mêmes à la mort. Ce maître n’a pourtant que deux yeux, deux mains, un corps, et rien de plus que n’a le dernier des habitants du nombre infini de nos villes. Ce qu’il a de plus, ce sont les moyens que vous lui fournissez pour vous détruire. D’où tire-t-il tous ces yeux qui vous épient, si ce n’est de vous ? Comment a-t-il tant de mains pour vous frapper, s’il ne vous les emprunte ?

Poor, wretched, and stupid peoples, nations determined on your own misfortune and blind to your own good! You let yourselves be deprived before your own eyes of the best part of your revenues; your fields are plundered, your homes robbed, your family heirlooms taken away. You live in such a way that you cannot claim a single thing as your own; and it would seem that you consider yourselves lucky to be loaned your property, your families, and your very lives. All this havoc, this misfortune, this ruin, descends upon you not from alien foes, but from the one enemy whom you yourselves render as powerful as he is, for whom you go bravely to war, for whose greatness you do not refuse to offer your own bodies unto death. He who thus domineers over you has only two eyes, only two hands, only one body, no more than is possessed by the least man among the infinite numbers dwelling in your cities; he has indeed nothing more than the power that you confer upon him to destroy you. Where has he acquired enough eyes to spy upon you, if you do not provide them yourselves? How can he have so many arms to beat you with, if he does not borrow them from you?

Những kẻ khốn khổ đáng thương, những dân tộc ngu ngốc, những quốc gia cố chấp trước cái ác và mù quáng trước cái tốt ! Mấy người đã chấp nhận để lợi tức rõ đẹp bị tước đoạt đi ngay trước mắt mình, mấy người để ruộng nương bị cướp bóc, bị ăn cắp và tước bỏ những di sản tổ tiên ngay trong nhà mình! Mấy người sống cũng bằng không. Dường như mấy người sẽ xem đó là một niềm hạnh phúc tuyệt vời khi được cho vay chút tài sản, gia đình, cuộc sống của mình. Tất cả tai họa, bất hạnh này, đổ nát này, không đến với bạn từ kẻ thù, nhưng chắc chắn là tốt cho kẻ thù, cho chính kẻ mà bạn đã làm ra nó, cho kẻ mà bạn xông pha trận mạc, và không từ chối cống hiến cho sự vĩ đại của nó cho đến chết. Vậy mà vị chủ nhân này cũng chỉ có hai mắt, hai tay, một thân thể, chẳng có gì hơn cái mà người dân thấp cổ bé miệng cũng có trong vô số thành phố của chúng ta. Những thứ hắn có nhiều chính mấy người cung cấp cho hắn để tiêu diệt lại mình. Hắn lấy đâu ra những cặp mắt theo dõi, nếu không phải từ mấy người? Hắn làm sao có nhiều tay chân để đánh mấy người, nếu hắn không mượn chúng từ mấy người?


Les pieds dont il foule vos cités ne sont-ils pas aussi les vôtres ? A-t-il pouvoir sur vous, qui ne soit de vous-mêmes ? Comment oserait-il vous assaillir, s’il n’était d’intelligence avec vous ? Quel mal pourrait-il vous faire, si vous n’étiez les receleurs du larron qui vous pille, les complices du meurtrier qui vous tue et les traîtres de vous-mêmes ? Vous semez vos champs pour qu’il les dévaste, vous meublez et remplissez vos maisons pour fournir ses pilleries, vous élevez vos filles afin qu’il puisse assouvir sa luxure, vous nourrissez vos enfants pour qu’il en fasse des soldats dans le meilleur des cas, pour qu’il les mène à la guerre, à la boucherie, qu’il les rende ministres de ses convoitises et exécuteurs de ses vengeances. Vous vous usez à la peine afin qu’il puisse se mignarder dans ses délices et se vautrer dans ses sales plaisirs. Vous vous affaiblissez afin qu’il soit plus fort, et qu’il vous tienne plus rudement la bride plus courte. Et de tant d’indignités que les bêtes elles-mêmes ne supporteraient pas si elles les sentaient, vous pourriez vous délivrer si vous essayiez, même pas de vous délivrer, seulement de le vouloir.

Soyez résolus à ne plus servir, et vous voilà libres. Je ne vous demande pas de le pousser, de l’ébranler, mais seulement de ne plus le soutenir, et vous le verrez, tel un grand colosse dont on a brisé la base, fondre sous son poids et se rompre. 

 The feet that trample down your cities, where does he get them if they are not your own? How does he have any power over you except through you? How would he dare assail you if he had no cooperation from you? What could he do to you if you yourselves did not connive with the thief who plunders you, if you were not accomplices of the murderer who kills you, if you were not traitors to yourselves? You sow your crops in order that he may ravage them, you install and furnish your homes to give him goods to pillage; you rear your daughters that he may gratify his lust; you bring up your children in order that he may confer upon them the greatest privilege he knows---to be led into his battles, to be delivered to butchery, to be made the servants of his greed and the instruments of his vengeance; you yield your bodies unto hard labor in order that he may indulge in his delights and wallow in his filthy pleasures; you weaken yourselves in order to make him the stronger and the mightier to hold you in check. From all these indignities, such as the very beasts of the field would not endure, you can deliver yourselves if you try, not by taking action, but merely by willing to be free.

Resolve to serve no more, and you are at once freed. I do not ask that you place hands upon the tyrant to topple him over, but simply that you support him no longer; then you will behold him, like a great Colossus whose pedestal has been pulled away, fall of his own weight and break into pieces? 

Nhũng bàn chân chà đạp lên các thành phố của các người không phải cũng là của các người sao? Hắn có quyền lực đối với mấy người không, quyền lực đó không phải được thông qua từ chính các người sao? Làm sao hắn dám tấn công các người, nếu như không được sự thông đồng từ chính các người? Hắn có thể gây hại gì cho các người, nếu các người không phải là người che giấu kẻ trộm cướp bóc mình, đồng lõa với bọn sát nhân đã giết hại mình và đã tự mình phản bội mình? Các người gieo ruộng cho hắn tàn phá, các người xây dựng cơ ngơi cho khang trang để cho hắn có chỗ để cướp, các người nuôi dạy con gái để hắn có thể thỏa mãn dục vọng, các người nuôi dạy con cái để hắn biến chúng nó thành những người lính phục vụ chiến tranh, tàn sát, khiến chúng trở thành sứ thần của cuồng vọng và đao phủ của báo thù. Các người vắt kiệt sức mình để hắn có thể ngụp lặn trong đam mê và đắm chìm trong thú vui bẩn thỉu. Các người làm suy yếu bản thân để nó mạnh mẽ hơn và để nó giữ dây cương chắc hơn. Từ những sự ô nhục này, ngay cả thú vật cũng không chịu nổi, các người có thể được tự do nếu cố gắng, không cần phải manh động, chỉ cần muốn nó thôi.

Hãy quyết một lòng không phục tòng nữa, và các người sẽ được tự do. Tôi không yêu cầu các người hạ bệ, lay động nó, nhưng chỉ không hỗ trợ nó nữa, và các người sẽ thấy nó, giống như một pho tượng vĩ đại bị đập mất cái đế, sẽ tan rã dưới sức nặng của nó và vỡ toang ra.

(Part II - Phần II)


Les médecins conseillent justement de ne pas chercher à guérir les plaies incurables, et peutêtre ai-je tort de vouloir ainsi exhorter un peuple qui semble avoir perdu depuis longtemps toute connaissance de son mal — ce qui montre assez que sa maladie est mortelle. Cherchons donc à comprendre, si c’est possible, comment cette opiniâtre volonté de servir s’est enracinée si profond qu’on croirait que l’amour même de la liberté n’est pas si naturel.

DOCTORS ARE NO DOUBT CORRECT in warning us not to touch incurable wounds; and I am presumably taking chances in preaching as I do to a people which has long lost all sensitivity and, no longer conscious of its infirmity, is plainly suffering from mortal illness. Let us therefore understand by logic, if we can, how it happens that this obstinate willingness to submit has become so deeply rooted in a nation that the very love of liberty now seems no longer natural. 

BÁC SỸ KHUYÊN không nên tìm cách chữa lành những vết thương không thể chữa khỏi, và có lẽ tôi đã sai khi muốn khuyên người dường như đã mất từ lâu những kiến thức về bệnh tật của họ - điều đó đủ cho thấy bệnh nan y của họ. Vì vậy, chúng ta hãy cố gắng hiểu, nếu có thể, ý chí phục tòng ngoan cố này đã bén rễ sâu như thế nào đến nỗi họ nghĩ rằng tình yêu tự do là điều không có tự nhiên.


Il est hors de doute, je crois, que si nous vivions avec les droits que nous tenons de la nature et d’après les préceptes qu’elle nous enseigne, nous serions naturellement soumis à nos parents, sujets de la raison, sans être esclaves de personne. Chacun de nous reconnaît en soi, tout naturellement, l’impulsion de l’obéissance envers ses père et mère. Quant à savoir si la raison est en nous innée ou non — question débattue amplement par les académies et agitée par toute l’école des philosophes -, je ne pense pas errer en disant qu’il y a dans notre âme un germe naturel de raison. Développé par les bons conseils et les bons exemples, ce germe s’épanouit en vertu, mais il avorte souvent, étouffé par les vices qui surviennent. Ce qu’il y a de clair et d’évident, que personne ne peut ignorer, c’est que la nature, ministre de Dieu, gouvernante des hommes, nous a tous créés et coulés en quelque sorte dans le même moule, pour nous montrer que nous sommes tous égaux, ou plutôt frères. Et si, dans le partage qu’elle a fait de ses dons, elle a prodigué quelques avantages de corps ou d’esprit aux uns plus qu’aux autres, elle n’a cependant pas voulu nous mettre en ce monde comme sur un champ de bataille, et n’a pas envoyé ici bas les plus forts ou les plus adroits comme des brigands armés dans une forêt pour y malmener les plus faibles.  Croyons plutôt qu’en faisant ainsi des parts plus grandes aux uns, plus petites aux autres, elle a voulu faire naître en eux l’affection fraternelle et les mettre à même de la pratiquer, puisque les uns ont la puissance de porter secours tandis que les autres ont besoin d’en recevoir. Donc, puisque cette bonne mère nous a donné à tous toute la terre pour demeure, puisqu’elle nous a tous logés dans la même maison, nous a tous formés sur le même modèle afin que chacun pût se regarder et quasiment se reconnaître dans l’autre comme dans un miroir, puisqu’elle nous a fait à tous ce beau présent de la voix et de la parole pour mieux nous rencontrer et fraterniser et pour produire, par la communication et l’échange de nos pensées, la communion de nos volontés ; puisqu’elle a cherché par tous les moyens à faire et à resserrer le noeud de notre alliance, de notre société, puisqu’elle a montré en toutes choses qu’elle ne nous voulait pas seulement unis, mais tel un seul être, comment douter alors que nous ne soyons tous naturellement libres, puisque nous sommes tous égaux ? Il ne peut entrer dans l’esprit de personne que la nature ait mis quiconque en servitude, puisqu’elle nous a tous mis en compagnie.

In the first place, all would agree that, if we led our lives according to the ways intended by nature and the lessons taught by her, we should be intuitively obedient to our parents; later we should adopt reason as our guide and become slaves to nobody. Concerning the obedience given instinctively to one's father and mother, we are in agreement, each one admitting himself to be a model. As to whether reason is born with us or not, that is a question loudly discussed by academicians and treated by all schools of philosophers. For the present I think I do not err in stating that there is in our souls some native seed of reason, which, if nourished by good counsel and training, flowers into virtue, but which, on the other hand, if unable to resist the vices surrounding it, is stifled and blighted. Yet surely if there is anything in this world clear and obvious, to which one cannot close one's eyes, it is the fact that nature, handmaiden of God, governess of men, has cast us all in the same mold in order that we may behold in one another companions, or rather brothers. If in distributing her gifts nature has favored some more than others with respect to body or spirit, she has nevertheless not planned to place us within this world as if it were a field of battle, and has not endowed the stronger or the cleverer in order that they may act like armed brigands in a forest and attack the weaker. One should rather conclude that in distributing larger shares to some and smaller shares to others, nature has intended to give occasion for brotherly love to become manifest, some of us having the strength to give help to others who are in need of it. Hence, since this kind mother has given us the whole world as a dwelling place, has lodged us in the same house, has fashioned us according to the same model so that in beholding one another we might almost recognize ourselves; since she has bestowed upon us all the great gift of voice and speech for fraternal relationship, thus achieving by the common and mutual statement of our thoughts a communion of our wills; and since she has tried in every way to narrow and tighten the bond of our union and kinship; since she has revealed in every possible manner her intention, not so much to associate us as to make us one organic whole, there can be no further doubt that we are all naturally free, inasmuch as we are all comrades. Accordingly it should not enter the mind of anyone that nature has placed some of us in slavery, since she has actually created us all in one likeness.

Vượt qua hết sự nghi ngờ, tôi tin nếu ta sống với những quyền ta có từ thiên nhiên và tuân theo những giới luật mà nó dạy ta, ta sẽ tự khắc tuân theo cha mẹ, thần dân của lý trí, nhưng không phải là nô lệ, không thuộc về ai cả. Mỗi người chúng ta đều nhận ra trong bản thân mình, một cách khá tự nhiên, sự thôi thúc của việc vâng lời cha mẹ. Về việc liệu lý trí có bẩm sinh trong chúng ta hay không - một câu hỏi được tranh luận rộng rãi trong học viện và các trường phái triết học - tôi không nghĩ tôi sai khi khẳng định trong tâm hồn chúng ta có một mầm lý trí tự nhiên. Được phát triển bởi những lời khuyên, những gương tốt, mầm này nảy nở trong nhân đức, nhưng nó thường bị hủy hoại, chết ngạt bởi những tệ nạn phát sinh. Điều rõ ràng và hiển nhiên, không ai có thể bỏ qua, đó là bản chất, thừa tác viên của Thượng Đế, đấng trị vì cả thiên hạ, đã tác thành nên chúng ta và tạc đúc chúng ta từ cùng một khuôn, để chúng ta thấy tất cả đều bình đẳng, hay đúng hơn là anh em. Và nếu, khi san sẻ những ân huệ, Thiên Nhiên đã ban cho một số người lợi thế về thể chất hoặc tinh thần hơn những người khác, tuy nhiên Người không muốn đặt chúng ta vào thế giới này như vào một trận địa, và không đặc cách cho những kẻ mạnh hoặc thiện chiến như bọn cướp chuyên hà hiếp những người yếu thế trong rừng. Thay vào đó, ta hãy tin rằng bằng sự chia sẻ không đồng đều, Người muốn làm nảy sinh tình cảm huynh đệ trong họ và đặt họ vào vị trí để thực hành nó, vì một số người có khả năng giúp đỡ trong khi những người khác cần phải xin nhận. Hơn nữa, vì Người đã cho ta đất để làm nhà, vì Người cho ta được ở chung một nhà, đã đào tạo chúng ta theo cùng một mô hình để mỗi người có thể nhìn nhau, nhận ra mình qua người khác như trong một tấm gương, vì Người đã cho ta món quà tuyệt vời là tiếng nói và lời nói để gặp gỡ và kết nối tốt hơn và đạt được, thông qua giao tiếp và trao đổi suy nghĩ, sự đồng cảm, hiệp thông ý chí; vì Người đã tìm mọi cách để tạo nên và thắt chặt nút dây liên đới của chúng ta và của xã hội, vì Người đã thể hiện rõ điều Người không chỉ muốn chúng ta đoàn kết, nhưng phải trở nên một sinh thể duy nhất, vậy còn nghi ngờ được chuyện chúng ta có tự do là do tự nhiên, vốn dĩ chúng ta đều bình đẳng? Vì thế, không thể cấy vào đầu người khác ý niệm thiên nhiên đã đặt chúng ta vào vòng nô lệ, bởi lẽ chúng ta đã được sinh thành như nhau.


À vrai dire, il est bien inutile de se demander si la liberté est naturelle, puisqu’on ne peut tenir aucun être en servitude sans lui faire tort : il n’y a rien au monde de plus contraire à la nature, toute raisonnable, que l’injustice. La liberté est donc naturelle ; c’est pourquoi, à mon avis, nous ne sommes pas seulement nés avec elle, mais aussi avec la passion de la défendre.

Therefore it is fruitless to argue whether or not liberty is natural, since none can be held in slavery without being wronged, and in a world governed by a nature, which is reasonable, there is nothing so contrary as an injustice. Since freedom is our natural state, we are not only in possession of it but have the urge to defend it.

Sự thật mà nói, nếu cứ hỏi đi hỏi lại về câu hỏi tự do có phải tự nhiên hay không thì chẳng có ích lợi gì, vì người ta không thể không bị làm hại dưới ách nô lệ: trên thế giới này không gì trái với tự nhiên hơn là sự bất công. Tự do là lẽ tự nhiên; đây là lý do tại sao, theo quan điểm của tôi, chúng ta không chỉ được sinh ra với nó, mà còn phải nhiệt tình bảo vệ nó.


Et s’il s’en trouve par hasard qui en doutent encore — abâtardis au point de ne pas reconnaître leurs dons ni leurs passions natives -, il faut que je leur fasse l’honneur qu’ils méritent et que je hisse, pour ainsi dire, les bêtes brutes en chaire, pour leur enseigner leur nature et leur condition. Les bêtes, Dieu me soit en aide, si les hommes veulent bien les entendre, leur crient : « Vive la liberté ! » Plusieurs d’entre elles meurent aussitôt prises. Tel le poisson qui perd la vie sitôt tiré de l’eau, elles se laissent mourir pour ne point survivre à leur liberté naturelle. Si les animaux avaient entre eux des prééminences, ils feraient de cette liberté leur noblesse. D’autres bêtes, des plus grandes aux plus petites, lorsqu’on les prend, résistent si fort des ongles, des cornes, du bec et du pied qu’elles démontrent assez quel prix elles accordent à ce qu’elles perdent. Une fois prises, elles nous donnent tant de signes flagrants de la connaissance de leur malheur qu’il est beau de les voir alors languir plutôt que vivre, et gémir sur leur bonheur perdu plutôt que de se plaire en servitude. Que veut dire d’autre l’éléphant lorsque, s’étant défendu jusqu’au bout, sans plus d’espoir, sur le point d’être pris, il enfonce ses mâchoires et casse ses dents contre les arbres, sinon que son grand désir de demeurer libre lui donne de l’esprit et l’avise de marchander avec les chasseurs : à voir s’il pourra s’acquitter par le prix de ses dents et si son ivoire, laissé pour rançon, rachètera sa liberté ?

Now, if perchance some cast a doubt on this conclusion and are so corrupted that they are not able to recognize their rights and inborn tendencies, I shall have to do them the honor that is properly theirs and place, so to speak, brute beasts in the pulpit to throw light on their nature and condition, The very beasts, God help me! if men are not too deaf, cry out to them, "Long live Liberty!" Many among them die as soon as captured: just as the fish loses life as soon as he leaves the water, so do these creatures close their eyes upon the light and have no desire to survive the loss of their natural freedom. If the animals were to constitute their kingdom by rank, their nobility would be chosen from this type. Others, from the largest to the smallest, when captured put up such a strong resistance by means of claws, horns, beak, and paws, that they show clearly enough how they cling to what they are losing; afterwards in captivity they manifest by so many evident signs their awareness of their misfortune, that it is easy to see they are languishing rather than living, and continue their existence---more in lamentation of their lost freedom than in enjoyment of their servitude. What else can explain the behavior of the elephant who, after defending himself to the last ounce of his strength and knowing himself on the point of being taken, dashes his jaws against the trees and breaks his tusks, thus manifesting his longing to remain free as he has been and proving his wit and ability to buy off the huntsmen in the hope that through the sacrifice of his tusks he will be permitted to offer his ivory as a ransom for his liberty?

Nếu tình cờ vẫn còn người nghi ngờ điều đó - khốn kiếp đến mức không thể nhận ra những ân sủng được ban hoặc có những cảm xúc bản năng, tôi phải cho họ vinh dự xứng đáng đó là đặt những con thú dữ trên bục giảng để dạy họ về bản chất và tình cảnh của họ. Hỡi thú dữ, ôi lạy Chúa xin trợ giúp con, nếu ngươi không có điếc, hãy thét lên: "Tự Do Muôn Năm!" Một số trong chúng sẽ chết ngay sau khi được giải thoát. Giống như cá sẽ chết khi bị đưa ra khỏi nước, những người này chọn cái chết thay vì sống không có tự do. Nếu các loài thú hoang thiết lập vương triều theo thứ hạng, thì lớp quý tộc sẽ được chọn ra từ nhóm này. Các loài khác, từ lớn đến bé, khi bị bắt, chúng mạnh mẽ chống lại bằng nanh vuốt, bằng sừng, bằng mỏ để chứng minh hùng hồn chúng trân quý cái vừa bị mất. Rồi sau khi bị bắt, chúng tỏ cho ta thấy rõ ràng sự bất hạnh này khi nó sống cách uể oải, mãi than vãn về hạnh phúc đã mất của nó hơn là tìm vui trong tù tội. Giải thích xem, ví dụ như con voi, sau khi đã phản kháng hết mình, lúc tuyệt vọng nó húc vào thân cây, bẻ gẫy cặp ngà quý giá như muốn mằng cả với bọn thợ săn hãy để nó tự do, vì tự do nó xin đổi đi cặp ngà?


Nous flattons le cheval dès sa naissance pour l’habituer à servir. Nos caresses ne l’empêchent pas de mordre son frein, de ruer sous l’éperon lorsqu’on veut le dompter. Il veut témoigner par là, ce me semble, qu’il ne sert pas de son gré, mais bien sous notre contrainte. Que dire encore ?

« Même les boeufs, sous le joug, geignent, et les oiseaux, en cage, se plaignent. Je l’ai dit autrefois en vers... 

Ainsi donc, puisque tout être pourvu de sentiment sent le malheur de la sujétion et court après la liberté ; puisque les bêtes, même faites au service de l’homme, ne peuvent s’y soumettre qu’après avoir protesté d’un désir contraire, quelle malchance a pu dénaturer l’homme — seul vraiment né pour vivre libre — au point de lui faire perdre la souvenance de son premier état et le désir de le reprendre ? 

 We feed the horse from birth in order to train him to do our bidding. Yet he is tamed with such difficulty that when we begin to break him in he bites the bit, he rears at the touch of the spur, as if to reveal his instinct and show by his actions that, if he obeys, he does so not of his own free will but under constraint. What more can we say?

Even the oxen under the weight of the yoke complain, And the birds in their cage lament, as I expressed it some time ago, toying with our French poesy.

For I shall not hesitate in writing to you, O Longa, to introduce some of my verses, which I never read to you because of your obvious encouragement which is quite likely to make me conceited. And now, since all beings, because they feel, suffer misery in subjection and long for liberty; since the very beasts, although made for the service of man, cannot become accustomed to control without protest, what evil chance has so denatured man that he, the only creature really born to be free, lacks the memory of his original condition and the desire to return to it? 

Chúng ta chăm nuôi ngựa từ hồi nó sinh ra để nó phục vụ ta. Những cái vuốt ve của ta không ngăn được nó cắn dây cương, hoặc nhảy cỡn lên khi bị thúc vào hông khi ta thuần hóa nó. Nó muốn chứng tỏ nó không tự nguyện phục vụ, mà bị ép buộc. Còn nói gì hơn được nữa?

 “Dưới ách nặng con bò cũng rên rỉ, nhốt trong lồng chim suốt nỗi phàn nàn. Tôi đã từng làm thơ khi xưa… 

Khi mọi chúng sinh đều cảm thấy bất hạnh khi bị khuất phục và chạy theo sự tự do; khi động vật, ngay cả những loài được tạo ra để phục vụ con người, chỉ có thể phục tùng sau khi đã phản kháng vì mong muốn trái ngược, điều xui xẻo nào đã khiến con người - chủ thể duy nhất thực sự được sinh ra và sống tự do - đến mức khiến họ đãng quên về trạng thái đầu tiên và niềm mong muốn trở về với cuộc sống ấy?


Il y a trois sortes de tyrans.

Les uns règnent par l’élection du peuple, les autres par la force des armes, les derniers par succession de race. Ceux qui ont acquis le pouvoir par le droit de la guerre s’y comportent — on le sait et le dit fort justement comme en pays conquis. Ceux qui naissent rois, en général, ne sont guère meilleurs. Nés et nourris au sein de la tyrannie, ils sucent avec le lait le naturel du tyran et ils regardent les peuples qui leur sont soumis comme leurs serfs héréditaires. Selon leur penchant dominant — avares ou prodigues —, ils usent du royaume comme de leur héritage. Quant à celui qui tient son pouvoir du peuple, il semble qu’il devrait être plus supportable ; il le serait, je crois, si dès qu’il se voit élevé au-dessus de tous les autres, flatté par je ne sais quoi qu’on appelle grandeur, il décidait de n’en plus bouger.  Il considère presque toujours la puissance que le peuple lui a léguée comme devant être transmise à ses enfants. Or dès que ceux-ci ont adapté cette opinion, il est étrange de voir combien ils surpassent en toutes sortes de vices, et même en cruautés, tous les autres tyrans. Ils ne trouvent pas meilleur moyen pour assurer leur nouvelle tyrannie que de renforcer la servitude et d’écarter si bien les idées de liberté de l’esprit de leurs sujets que, pour récent qu’en soit le souvenir, il s’efface bientôt de leur mémoire. Pour dire vrai, je vois bien entre ces tyrans quelques différences, mais de choix, je n’en vois pas : car s’ils arrivent au trône par des moyens divers, leur manière de règne est toujours à peu près la même. Ceux qui sont élus par le peuple le traitent comme un taureau à dompter, les conquérants comme leur proie, les successeurs comme un troupeau d’esclaves qui leur appartient par nature.

There are three kinds of tyrants; some receive their proud position through elections by the people, others by force of arms, others by inheritance. Those who have acquired power by means of war act in such wise that it is evident they rule over a conquered country. Those who are born to kingship are scarcely any better, because they are nourished on the breast of tyranny, suck in with their milk the instincts of the tyrant, and consider the people under them as their inherited serfs; and according to their individual disposition, miserly or prodigal, they treat their kingdom as their property. He who has received the state from the people, however, ought to be, it seems to me, more bearable and would be so, I think, were it not for the fact that as soon as he sees himself higher than the others, flattered by that quality which we call grandeur, he plans never to relinquish his position. Such a man usually determines to pass on to his children the authority that the people have conferred upon him; and once his heirs have taken this attitude, strange it is how far they surpass other tyrants in all sorts of vices, and especially in cruelty, because they find no other means to impose this new tyranny than by tightening control and removing their subjects so far from any notion of liberty that even if the memory of it is fresh it will soon be eradicated. Yet, to speak accurately, I do perceive that there is some difference among these three types of tyranny, but as for stating a preference, I cannot grant there is any. For although the means of coming into power differ, still the method of ruling is practically the same; those who are elected act as if they were breaking in bullocks; those who are conquerors make the people their prey; those who are heirs plan to treat them as if they were their natural slaves.

Có ba loại chuyên chính.

Một loại cai trị bằng lá phiếu của người dân, loại thứ hai cai trị bằng vũ lực, cuối cùng là loại kế thừa cha truyền con nối. Ai dành được quyền lực qua chiến tranh sẽ hành xử cách khéo léo khôn ngoan tại quốc gia bị chinh phục, ta nhận ra và khẳng định điều này đúng. Nói chung, những người sinh ra để làm vua cũng chẳng có gì tốt hơn. Được sinh ra và nuôi dưỡng trong sự tàn bạo, chúng bú sữa pha với bản năng bạo chúa và chúng coi những dân tộc đang bị đô hộ như những nông nô và gia sản của mình. Xu hướng chung của chúng - keo kiệt và chuyên quyền - nhằm nắm trong tay cả giang san như di sản riêng. Xét đến loại có được quyền lực từ người dân, đúng ra dạng này dễ chấp nhận hơn. Tôi tin rằng ngay sau khi chúng cảm thấy đã được tâng bốc lên cao hơn mọi người khác, được tôn vinh là vĩ đại thì cũng là lúc chúng trở nên ù lỳ. Chúng luôn cho rằng quyền lực người dân trao cho chúng là quyền con cháu chúng có quyền kế thừa. Khi con cháu chúng đã có thái độ ấy thì chúng sẽ trở nên lụn bại và tàn ác hơn các loại chuyên chế khác. Chúng không thấy phương pháp nào tốt hơn để duy trì chế độ chuyên chế của chúng ngoài cách tăng cường sự nô dịch và loại bỏ những ý tưởng về tự do tốt đẹp khỏi tâm trí của kẻ bị trị, đến độ tuy rằng mới xảy ra nhưng ký ức sẽ bị xóa đi trong trí nhớ. Nói thật, tôi có thể thấy có một số khác biệt giữa những loại chuyên chế, nhưng về sự lựa chọn, tôi không thấy bất kỳ sự khác biệt nào: bởi vì dù chúng lên ngôi bằng phương tiện khác nhau, phương thức cai trị của chúng gần như luôn giống nhau. Những kẻ được bầu lên bởi dân chúng sẽ đối xử với họ như một con bò cần được thuần hóa, những kẻ chinh phục sẽ coi họ như con mồi, những kẻ thừa kế sẽ coi họ giống như một bầy nô lệ vốn dĩ thuộc về chúng.


Je poserai cette question : si par hasard il naissait aujourd’hui quelques gens tout neufs, ni accoutumés à la sujétion, ni affriandés à la liberté, ignorant jusqu’au nom de l’une et de l’autre, et qu’on leur proposât d’être sujets ou de vivre libres, quel serait leur choix ? Sans aucun doute, ils préféreraient de beaucoup obéir à la seule raison que de servir un homme, à moins qu’ils ne soient comme ces gens d’Israël qui, sans besoin ni contrainte, se donnèrent un tyran. Je ne lis jamais leur histoire sans en éprouver un dépit extrême qui me porterait presque à être inhumain, jusqu’à me réjouir de tous les maux quu leur advinrent. Car pour que les hommes, tant qu’ils sont des hommes, se laissent assujettir, il faut de deux choses l’une : ou qu’ils y soient contraints, ou qu’ils soient trompés.  Contraints par les armes étrangères comme le furent Sparte et Athènes par celles d’Alexandre, ou trompés par les factions comme le fut le gouvernement d’Athènes, tombé auparavant aux mains de Pisistrate. Ils perdent souvent leur liberté en étant trompés, mais sont moins souvent séduits par autrui qu’ils ne se trompent eux-mêmes. Ainsi le peuple de Syracuse, capitale de la Sicile, pressé par les guerres, ne songeant qu’au danger du moment, élut Denys Premier et lui donna le commandement de l’armée. Il ne prit garde qu’il l’avait fait aussi puissant que lorsque ce malin, rentrant victorieux comme s’il eût vaincu ses concitoyens plutôt que ses ennemis, se fit d’abord capitaine, puis roi, et de roi tyran. Il est incroyable de voir comme le peuple, dès qu’il est assujetti, tombe soudain dans un si profond oubli de sa liberté qu’il lui est impossible de se réveiller pour la reconquérir : il sert si bien, et si volontiers, qu’on dirait à le voir qu’il n’a pas seulement perdu sa liberté mais bien gagné sa servitude.

In connection with this, let us imagine some newborn individuals, neither acquainted with slavery nor desirous of liberty, ignorant indeed of the very words. If they were permitted to choose between being slaves and free men, to which would they give their vote? There can be no doubt that they would much prefer to be guided by reason itself than to be ordered about by the whims of a single man. The only possible exception might be the Israelites who, without any compulsion or need, appointed a tyrant. I can never read their history without becoming angered and even inhuman enough to find satisfaction in the many evils that befell them on this account. But certainly all men, as long as they remain men, before letting themselves become enslaved must either be driven by force or led into it by deception; conquered by foreign armies, as were Sparta and Athens by the forces of Alexander or by political factions, as when at an earlier period the control of Athens had passed into the hands of Pisistrates. When they lose their liberty through deceit they are not so often betrayed by others as misled by themselves. This was the case with the people of Syracuse, chief city of Sicily when, in the throes of war and heedlessly planning only for the present danger, they promoted Denis, their first tyrant, by entrusting to him the command of the army, without realizing that they had given him such power that on his victorious return this worthy man would behave as if he had vanquished not his enemies but his compatriots, transforming himself from captain to king, and then from king to tyrant. It is incredible how as soon as a people becomes subject, it promptly falls into such complete forgetfulness of its freedom that it can hardly be roused to the point of regaining it, obeying so easily and so willingly that one is led to say, on beholding such a situation, that this people has not so much lost its liberty as won its enslavement. 

Tôi sẽ hỏi câu này: giả tỷ những người mới sinh ngày hôm nay, không quen với sự khuất phục, cũng không khao khát tự do, chẳng quan tâm đến cả hai, nay phải buộc chọn một là làm thần dân hai là được sống tự do, họ sẽ chọn cái nào? Lẽ đương nhiên họ sẽ chọn tuân theo lý trí hơn là phục vụ một người nào đó, trừ khi họ giống như người dân Do Thái, những người mà không cần hoặc bị ràng buộc, đã tự cho mình một bạo chúa. Tôi không bao giờ đọc về họ mà không cảm thấy căm phẫn tột độ đến nỗi khiến tôi trở thành kẻ vô nhân đạo, đến mức tôi vui mừng khi những điều xấu xa xảy ra với họ. Vì vậy mà con người, miễn là vẫn làm người, trước khi cúi đầu khuất phục, một trong hai điều phải xảy ra: hoặc là bị cưỡng bức, hoặc là bị lừa dối. Bị cưỡng bức do sức mạnh vũ khí bên ngoài như trường hợp Sparta và Athens đối với quân binh của Đại Đế Alexander, hoặc bị lừa dối như chính phủ Athens bới những phe nhóm, đã sụp đổ như trước đó dưới tay Pisistratus. Con người thường mất đi tự do khi bị lừa dối, nhưng ít bị người khác dụ dỗ hơn là chính họ tự lừa dối mình. Vì vậy, người dân Syracuse, thủ đô của Sicily, dưới sức ép của chiến tranh, và trong tình huống hiểm nghèo, đã bầu Dionysius làm Thủ lãnh và trao quyền chỉ huy quân đội cho hắn. Người ta không quan tâm đến vấn đề họ đã vô hình chung làm hắn ta trở nên quá hùng mạnh đến khi con quỷ này chiến thắng trở về hắn như thể đã chinh phục được đồng bào của mình hơn là kẻ thù, trở thành thủ lãnh đầu tiên, sau đó lên ngôi vua, rồi trở thành bạo chúa. Điều đáng ngạc nhiên là một dân tộc ngay sau khi bị đô hộ sẽ quên ngay tự do để rồi không thể thức dậy để giành lại: họ sẵn lòng thần phục một cách sốt sắng, người ngoài nhìn vô sẽ nói họ không phải bị mất tự do nhưng họ đã giành được sự nô dịch.

Il est vrai qu’au commencement on sert contraint et vaincu par la force ; mais les successeurs servent sans regret et font volontiers ce que leurs devanciers avaient fait par contrainte. Les hommes nés sous le joug, puis nourris et élevés dans la servitude, sans regarder plus avant, se contentent de vivre comme ils sont nés et ne pensent point avoir d’autres biens ni d’autres droits que ceux qu’ils ont trouvés ; ils prennent pour leur état de nature l’état de leur naissance.

 It is true that in the beginning men submit under constraint and by force; but those who come after them obey without regret and perform willingly what their predecessors had done because they had to. This is why men born under the yoke and then nourished and reared in slavery are content, without further effort, to live in their native circumstance, unaware of any other state or right, and considering as quite natural the condition into which they were born. 

Đúng là ban đầu người ta phục tòng vì bị kìm tỏa và bởi vũ lực; nhưng những kẻ đến sau ngoan ngoãn vâng lời một cách hối tiếc và sẵn sàng làm những gì người đi trước họ phải trong sự ép buộc. Đó là lý do tại sao những người được sinh ra dưới ách thống trị, được nuôi dưỡng dưới ách nô lệ không nhìn xa hơn, họ bằng lòng sống trong hoàn cảnh tự nhiên, không biết đến một thể chế hay quyền lợi nào khác, và cho rằng bối cảnh họ được sinh ra là hoàn toàn tự nhiên. 


Toutefois il n’est pas d’héritier, même prodigue ou nonchalant, qui ne porte un jour les yeux sur les registres de son père pour voir s’il jouit de tous les droits de sa succession et si l’on n’a rien entrepris contre lui ou contre son prédécesseur. Mais l’habitude, qui exerce en toutes choses un si grand pouvoir sur nous, a surtout celui de nous apprendre à servir et, comme on le raconte de Mithridate, qui finit par s’habituer au poison, celui de nous apprendre à avaler le venin de la servitude sans le trouver amer. Nul doute que la nature nous dirige là où elle veut, bien ou mal lotis, mais il faut avouer qu’elle a moins de pouvoir sur nous que l’habitude. Si bon que soit le naturel, il se perd s’il n’est entretenu, et l’habitude nous forme toujours à sa manière, en dépit de la nature. Les semences de bien que la nature met en nous sont si menues, si frêles, qu’elles ne peuvent résister au moindre choc d’une habitude contraire. Elles s’entretiennent moins facilement qu’elles ne s’abâtardissent, et même dégénèrent, tels ces arbres fruitiers qui conservent les caractères de leur espèce tant qu’on les laisse venir, mais qui les perdent pour porter des fruits différents des leurs, selon la manière dont on les greffe. 

 There is, however, no heir so spendthrift or indifferent that he does not sometimes scan the account books of his father in order to see if he is enjoying all the privileges of his legacy or whether, perchance, his rights and those of his predecessor have not been encroached upon. Nevertheless it is clear enough that the powerful influence of custom is in no respect more compelling than in this, namely, habituation to subjection. It is said that Mithridates trained himself to drink poison. Like him we learn to swallow, and not to find bitter, the venom of servitude. It cannot be denied that nature is influential in shaping us to her will and making us reveal our rich or meager endowment; yet it must be admitted that she has less power over us than custom, for the reason that native endowment, no matter how good, is dissipated unless encouraged, whereas environment always shapes us in its own way, whatever that may be, in spite of nature's gifts. The good seed that nature plants in us is so slight and so slippery that it cannot withstand the least harm from wrong nourishment; it flourishes less easily, becomes spoiled, withers, and comes to nothing. Fruit trees retain their own particular quality if permitted to grow undisturbed, but lose it promptly and bear strange fruit not their own when ingrafted. 

Tuy nhiên, không người thừa kế nào, dù thâm hiểm hay lãnh đạm, mà không theo dõi sổ sách của phụ thân để xem mình có đủ đặc quyền, và xem coi có biểu hiện gì chống lại mình hoặc phụ thân mình hay không. Tuy nhiên sự ảnh hưởng rộng rãi của thói quen cũng không có lý và dễ hiểu hơn điều này: đó là sự lờn quen với trạng thái bị cai trị. Như chuyện Mithridates từng luyện tập uống thuốc độc cho quen thuốc, sự lờn quen dậy chúng ta nuốt nọc độc của tù đày mà không thấy cay đắng. Việc thiên nhiên định hướng chúng ta, dù tốt hay xấu, là một vấn đề không chối cãi được. Nhưng phải thừa nhận rằng theo thông lệ, thiên nhiên có ít quyền lực hơn chúng ta, vì những gì thiên phú dù tốt đến đâu cũng sẽ mất trừ khi được tích cực gìn giữ trong khi môi trường sống luôn tác động lên chúng ta theo cách riêng của nó, bất chấp thiên nhiên. Những hạt giống tốt đẹp mà thiên nhiên gieo vào chúng ta quá nhỏ bé, yếu ớt đến nỗi chúng không thể chống lại cú sốc nhỏ nhất của môi trường sống bất lợi; chúng sẽ sống èo uột, lụi tàn. Giống như các loài cây ăn quả sẽ giữ được các đặc tính nếu chúng được để sống tự nhiên, bằng không chúng sẽ sinh hoa kết trái khác biệt tùy theo chúng được ghép với loại gì.


Les herbes aussi ont chacune leur propriété, leur naturel, leur singularité ; pourtant la durée, les intempéries, le sol ou la main du jardinier augmentent ou diminuent de beaucoup leurs vertus. La plante qu’on a vue dans un pays n’est souvent plus reconnaissable dans un autre. Celui qui verrait les Vénitiens, une poignée de gens vivant si librement que le plus misérable d’entre eux ne voudrait pas être roi, nés et élevés de façon qu’ils ne connaissent d’autre ambition que celle d’entretenir pour le mieux leur liberté, éduqués et formés dès le berceau de telle sorte qu’ils n’échangeraient pas un brin de leur liberté pour toutes les autres félicités de la terre... Celui, dis-je, qui verrait ces personnes-là, et qui s’en irait ensuite sur le domaine de quelque « grand seigneur », y trouvant des gens qui ne sont nés que pour le servir et qui abandonnent leur propre vie pour maintenir sa puissance, penserait-il que ces deux peuples sont de même nature ? Ou ne croirait-il pas plutôt qu’en sortant d’une cité d’hommes, il est entré dans un parc de bêtes ?

Every herb has its peculiar characteristics, its virtues and properties; yet frost, weather, soil, or the gardener's hand increase or diminish its strength; the plant seen one spot cannot be recognized in another.Whoever could have observed the early Venetians, a handful of people living so freely that the most wicked among them would not wish to be king over them, so born and trained that they would not vie with one another except as to which one could give the best counsel and nurture their liberty most carefully, so instructed and developed from their cradles that they would not exchange for all the other delights of the world an iota of their freedom; who, I say, familiar with the original nature of such a people, could visit today the territories of the man known as the Great Doge,and there contemplate with composure a people unwilling to live except to serve him, and maintaining his power at the cost of their lives? Who would believe that these two groups of people had an identical origin? Would one not rather conclude that upon leaving a city of men he had chanced upon a menagerie of beasts?

Các loại thảo mộc cũng có đặc tính riêng, tính chất tự nhiên, tính chất kỳ dị của chúng; Tuy nhiên, thời gian, thời tiết xấu, loại đất hoặc bàn tay của nhà nông làm tăng hoặc giảm sức sống của nó. Loài cây mà chúng ta nhận thấy ở quốc gia này lại không được nhận ra ở quốc gia khác. Bất cứ ai có dịp quan sát cư dân Venice, họ chỉ là một ít người sống tự do đến nỗi những người xấu xa nhất trong họ vẫn không muốn làm vua, họ được sinh ra và lớn lên theo phương châm là không có tham vọng nào khác hơn là duy trì và kiện toàn tự do, được giáo dục và đào tạo từ lúc còn trong nôi theo cách mà họ sẽ không đánh đổi một chút tự do của mình để lấy mọi phước lành khác của trái đất ... Tôi nói, anh nào quen thuộc với tuýp người này, hãy đến thăm lãnh địa của một vị "chúa tể vĩ đại" nào đó, để thấy nơi ấy có những người sinh ra chỉ để phục tòng và hy sinh tánh mạng của mình để duy trì quyền lực của lão "chúa tể vĩ đại" ấy, liệu có nghĩ rằng hai dân tộc này có cùng bản chất không? Hay anh ta không tin rằng khi rời khỏi một thành phố của loài người, anh ta bước vào một công viên của những con thú?


On raconte que Lycurgue, le législateur de Sparte, avait nourri deux chiens, tous deux frères, tous deux allaités au même lait. L’un était engraissé à la cuisine, l’autre habitué à courir les champs au son de la trompe et du cornet. Voulant montrer aux Lacédémoniens que les hommes sont tels que la culture les a faits, il exposa les deux chiens sur la place publique et mit entre eux une soupe et un lièvre. L’un courut au plat, l’autre au lièvre. Et pourtant, dit-il, ils sont frères !

Celui-là, avec ses lois et son art politique, éduqua et forma si bien les Lacédémoniens que chacun d’eux préférait souffrir mille morts plutôt que de se soumettre à un autre maître que la loi et la raison.

 Lycurgus, the lawgiver of Sparta, is reported to have reared two dogs of the same litter by fattening one in the kitchen and training the other in the fields to the sound of the bugle and the horn, thereby to demonstrate to the Lacedaemonians that men, too, develop according to their early habits. He set the two dogs in the open market place, and between them he placed a bowl of soup and a hare. One ran to the bowl of soup, the other to the hare; yet they were, as he maintained, born brothers of the same parents.

In such manner did this leader, by his laws and customs, shape and instruct the Spartans so well that any one of them would sooner have died than acknowledge any sovereign other than law and reason.

Người ta kể rằng Lycurgus, nhà lập pháp của Sparta, đã nuôi hai con chó, cả hai cùng lứa,cả hai cùng bú chung sữa mẹ. Một con được vỗ béo trong bếp, con kia quen chạy ngoài đồng theo tiếng tù-và và kèn horn. Để chứng minh cho người Lacedaemonians thấy rằng con người cũng bị ảnh hưởng của thói quen từ nhỏ, ông để hai con chó ở một nơi công cộng và đặt giữa hai con chó một tô súp và một con thỏ rừng. Một con chạy tới tô súp, con kia chạy tới con thỏ rừng; Lycurgus nhấn mạnh: Chúng là anh em với nhau!

 Người này, với luật pháp và nghệ thuật chính trị của mình, đã giáo dục và đào tạo người Lacedaemonians tốt đến mức mọi người đều thà chết còn hơn tôn sùng uy quyền nào khác ngoài luật pháp và lý trí.


Je prends plaisir à rappeler ici une anecdote concernant l’un des favoris de Xerxès, grand roi de Perse, et deux Spartiates. Lorsque Xerxès faisait ses préparatifs de guerre pour conquérir la Grèce entière, il envoya ses ambassadeurs dans plusieurs villes de ce pays pour demander de l’eau et de la terre — c’était la manière qu’avaient les Perses de sommer les villes de se rendre. Il se garda bien d’en envoyer à Sparte ni à Athènes parce que les Spartiates et les Athéniens, auxquels son père Darius en avait envoyés auparavant, les avaient jetés, les uns dans les fossés, les autres dans les puits en leur disant : « Allez-y, prenez là de l’eau et de la terre, et portez-les à votre prince. » Ces gens ne pouvaient souffrir que, même par la moindre parole, on attentât à leur liberté. Les Spartiates reconnurent qu’en agissant de la sorte, ils avaient offensé les dieux, et surtout Talthybie, le dieu des héraults. Ils résolurent donc, pour les apaiser d’envoyer à Xerxès deux de leurs concitoyens afin que, disposant d’eux à son gré, il pût se venger sur eux du meurtre des ambassadeurs de son père.

It gives me pleasure to recall a conversation of the olden time between one of the favorites of Xerxes, the great king of Persia, and two Lacedaemonians. When Xerxes equipped his great army to conquer Greece, he sent his ambassadors into the Greek cities to ask for water and earth. That was the procedure the Persians adopted in summoning the cities to surrender. Neither to Athens nor to Sparta, however, did he dispatch such messengers, because those who had been sent there by Darius his father had been thrown, by the Athenians and Spartans, some into ditches and others into wells, with the invitation to help themselves freely there to water and soil to take back to their prince. Those Greeks could not permit even the slightest suggestion of encroachment upon their liberty. The Spartans suspected, nevertheless, that they had incurred the wrath of the gods by their action, and especially the wrath of Talthybios, the god of the heralds; in order to appease him they decided to send Xerxes two of their citizens in atonement for the cruel death inflicted upon the ambassadors of his father.

Tôi rất vui khi nhớ lại ở đây một giai thoại xảy ra giữa một người được vị vua vĩ đại của nước Ba Tư Xerxes ái mộ và hai người Spartan. Khi Xerxes đang chuẩn bị cho cuộc chiến chinh phục toàn bộ xứ Hy Lạp, ông cử đại sứ của mình đến một số thị trấn ở đất nước này để xin nước và đất đai - đây là cách của người Ba Tư để triệu tập các thành phố đầu hàng. Ông đã cẩn thận không sai khâm sứ đến Sparta và Athens bởi vì người Sparta và người Athen đã ném khâm sứ của Darius, cha ông, kẻ bị ném dưới mương, người bị quăng xuống giếng, và nói với họ, "Hãy đến đó, lấy một ít nước và một ít đất rồi mang về cho vua của ngươi đi." Người dân họ không thể chịu đựng bị xâm phạm đến quyền tự do, dù chỉ bằng một lời nói. Người Sparta nhận ra rằng làm như vậy họ đã xúc phạm đến thần linh, đặc biệt là thần Talthybie quan thầy của sứ giả. Do đó, họ quyết định, để xoa dịu cơn giận của thần linh họ gửi hai công dân của họ đến Xerxes để ông có thể trả thù tội giết các sứ giả của cha mình.


Deux Spartiates, l’un nommé Sperthiès et l’autre Bulis, s’offrirent comme victimes volontaires. Ils partirent. Arrivés au palais d’un Perse nommé Hydarnes, lieutenant du roi pour toutes les villes d’Asie qui étaient sur les côtes de la mer, celui-ci les accueillit fort honorablement, leur fit grande chère et, de fil en aiguille, leur demanda pourquoi ils rejetaient si fort l’amitié du roi. « Spartiates, dit-il, voyez par mon exemple comment le Roi sait honorer ceux qui le méritent. Croyez que si vous étiez à son service et qu’il vous eût connus, vous seriez tous les deux gouverneurs de quelque ville grecque. » Les Lacédémoniens répondirent : « En ceci, Hydarnes, tu ne pourrais nous donner un bon conseil ; car si tu as essayé le bonheur que tu nous promets, tu ignores entièrement celui dont NOUS jouissons. Tu as éprouvé la faveur du roi, mais tu ne sais pas quel goût délicieux a la liberté. Or si tu en avais seulement goûté, tu nous conseillerais de la défendre, non seulement avec la lance et le bouclier, mais avec les dents et avec les ongles ». Seuls les Spartiates disaient vrai, mais chacun parlait ici selon l’éducation qu’il avait reçue. Car il était aussi impossible au Persan de regretter la liberté dont il n’avait jamais joui qu’aux Lacédémoniens, qui l’avaient savourée, d’endurer l’esclavage.

Two Spartans, one named Sperte and the other Bulis, volunteered to offer themselves as a sacrifice. So they departed, and on the way they came to the palace of the Persian named Hydarnes, lieutenant of the king in all the Asiatic cities situated on the sea coasts. He received them with great honor, feasted them, and then, speaking of one thing and another, he asked them why they refused so obdurately his king's friendship. "Consider well, O Spartans," said he, "and realize by my example that the king knows how to honor those who are worthy, and believe that if you were his men he would do the same for you; if you belonged to him and he had known you, there is not one among you who might not be the lord of some Greek city." "By such words, Hydarnes, you give us no good counsel," replied the Lacedaemonians, "because you have experienced merely the advantage of which you speak; you do not know the privilege we enjoy. You have the honor of the king's favor; but you know nothing about liberty, what relish it has and how sweet it is. For if you had any knowledge of it, you yourself would advise us to defend it, not with lance and shield, but with our very teeth and nails." Only Spartans could give such an answer, and surely both of them spoke as they had been trained. It was impossible for the Persian to regret liberty, not having known it, nor for the Lacedaemonians to find subjection acceptable after having enjoyed freedom.

Hai người Spartan/Lacedaemonians đó, một người tên Sperthiès và người kia tên Bulis, tự nguyện hy sinh. Và như thế, họ lên đường, trên đường họ ghé cung điện của một vị quan Ba Tư tên Hydarnes, cánh tay phải của nhà vua cho tất cả các thành phố ven biển Á Châu, vị quan này đã đón tiếp họ như thượng khách, đối thoại trong tình thân, hết chuyện này đến chuyện khác, hỏi họ tại sao từ chối nhã ý của nhà vua một cách mạnh mẽ như vậy. "Người Sparta, ông ta nói, hãy xem gương của tôi này, đức vua biết cách tôn vinh những người xứng đáng. Tôi tin rằng nếu quý vị phục tòng ngài và ngài nhận biết quý vị, cả hai vị sẽ là thống đốc của một số thành phố Hy Lạp". Họ bè trả lời: "Về điều này, Hydarnes, ông không thể đưa ra lời khuyên tốt; bởi vì ông chỉ được trải nghiệm hạnh phúc mà ông hứa với chúng tôi, ông hoàn toàn bỏ qua cái mà CHÚNG TÔI thích. Ông cảm thấy sự ưu ái của nhà vua, nhưng ông không biết mùi vị ngon ngọt của tự do. Giá như ông đã nếm thử nó, ông sẽ khuyên chúng tôi phải bảo vệ nó, không chỉ bằng cây thương và cái khiên, nhưng bằng răng và bằng đinh”. Chỉ những người Spartan mới nói đúng như thế, nhưng họ đã nói theo sự giáo dục mà họ đã tiếp cận. Vì người Ba Tư không thể hối tiếc về sự tự do mà họ chưa từng được hưởng và họ phải chịu kiếp nô lệ, không như người Lacedaemonians đã tận hưởng nó.


Caton d’Utique, encore enfant et sous la férule de son maître, allait souvent voir le dictateur Sylla chez qui il avait ses entrées, tant à cause du rang de sa famille que de ses liens de parenté. Dans ces visites, il était toujours accompagné de son précepteur, comme c’était l’usage à Rome pour les enfants des nobles. Il vit un jour que dans l’hôtel même de Sylla, en sa présence ou par son commandement, on emprisonnait les uns, on condamnait les autres ; l’un était banni, l’autre étranglé. L’un demandait la confiscation des biens d’un citoyen, l’autre sa tête. En somme, tout s’y passait non comme chez un magistrat de la cité, mais comme chez un tyran du peuple ; c’était moins le sanctuaire de la justice qu’une caverne de tyrannie. Ce jeune garcon dit à son précepteur : « Que ne me donnez-vous un poignard ? Je le cacherai sous ma robe. J’entre souvent dans la chambre de Sylla avant qu’il ne soit levé... J’ai le bras assez fort pour en libérer la ville. » Voilà vraiment la parole d’un Caton. Ce début d’une vie était digne de sa mort. Taisez le nom et le pays, racontez seulement le fait tel qu’il est : il parle de lui-même. On dira aussitôt : « Cet enfant était romain, né dans Rome, lorsqu’elle était libre. » Pourquoi dis-je ceci ? Je ne prétends certes pas que le pays et le sol n’y fassent rien, car partout et en tous lieux l’esclavage est amer aux hommes et la liberté leur est chère. Mais il me semble qu’on doit avoir pitié de ceux qui, en naissant, se trouvent déjà sous le joug, qu’on doit les excuser ou leur pardonner si, n’ayant pas même vu l’ombre de la liberté, et n’en ayant pas entendu parler, ils ne ressentent pas le malheur d’être esclaves. S’il est des pays, comme le dit Homère de celui des Cimériens, où le soleil se montre tout différent qu’à nous, où après les avoir éclairés pendant six mois consécutifs, il les laisse dans l’obscurité durant les six autres mois, faut-il s’étonner que ceux qui naissent pendant cette longue nuit, s’ils n’ont point ouï parler de la clarté ni jamais vu le jour, s’accoutument aux ténèbres où ils sont nés sans désirer la lumière ? 

Cato the Utican, while still a child under the rod, could come and go in the house of Sylla the despot. Because of the place and family of his origin and because he and Sylla were close relatives, the door was never closed to him. He always had his teacher with him when he went there, as was the custom for children of noble birth. He noticed that in the house of Sylla, in the dictator's presence or at his command, some men were imprisoned and others sentenced; one was banished, another was strangled; one demanded the goods of another citizen, another his head; in short, all went there, not as to the house of a city magistrate but as to the people's tyrant, and this was therefore not a court of justice, but rather a resort of tyranny. Whereupon the young lad said to his teacher, "Why don't you give me a dagger? I will hide it under my robe. I often go into Sylla's room before he is risen, and my arm is strong enough to rid the city of him." There is a speech truly characteristic of Cato; it was a true beginning of this hero so worthy of his end. And should one not mention his name or his country, but state merely the fact as it is, the episode itself would speak eloquently, and anyone would divine that he was a Roman born in Rome at the time when she was free. And why all this? Certainly not because I believe that the land or the region has anything to do with it, for in any place and in any climate subjection is bitter and to be free is pleasant; but merely because I am of the opinion that one should pity those who, at birth, arrive with the yoke upon their necks. We should exonerate and forgive them, since they have not seen even the shadow of liberty, and, being quite unaware of it, cannot perceive the evil endured through their own slavery. If there were actually a country like that of the Cimmerians mentioned by Homer, where the sun shines otherwise than on our own, shedding its radiance steadily for six successive months and then leaving humanity to drowse in obscurity until it returns at the end of another half-year, should we be surprised to learn that those born during this long night do grow so accustomed to their native darkness that unless they were told about the sun they would have no desire to see the light? 

Cato của xứ Utican, khi còn là một đứa trẻ và dưới sự dạy dỗ của chủ nhân, thường đến gặp nhà độc tài Sulla, người mà anh được tiếp cận, phần vì giai cấp của gia đình và mối quan hệ họ hàng với nhau. Trong những chuyến viếng thăm này, anh luôn đi cùng với gia sư, như phong tục ở Rome đối với con cái quý tộc. Một ngày nọ, anh thấy rằng trong chính sảnh đường của Sylla, với sự hiện diện của hắn hoặc theo lệnh của hắn, một số bị bỏ tù, những người khác bị kết án; một người bị trục xuất, người còn lại bị bóp cổ. Có người đòi tịch thu tài sản, có người còn muốn đoạt mạng một công dân. Nói tóm lại, mọi chuyện xảy ra ở đó không phải như với một vị quan tòa của thành phố, mà là với một bạo chúa của nhân dân; nó không phải là thánh địa của công lý mà là hang động của bạo quyền. Cậu bé này nói với gia sư của mình: "Tại sao ông không đưa cho tôi một con dao găm?" Tôi sẽ giấu nó dưới y phục của tôi. Tôi thường bước vào phòng Sulla trước khi hắn thức dậy ... Cánh tay tôi đủ mạnh để giải phóng cả xứ sở này". Đây thực sự là ngôn từ của một Cato. Một khởi đầu xứng đáng với cái chết sau này của anh. Không cần nêu tên và xứ sở, chỉ kể câu chuyện trên thì tự nó đã nói lên điều đó. Có người sẽ lập tức nói: “Đứa trẻ này là người La Mã, sinh ra ở Rome, khi nơi ấy còn tự do. Tại sao tôi nhắc đến điều này? Vì tôi dám quả quyết rằng quê quán và quốc gia không ảnh hưởng gì cả, bởi vì ở mọi lúc và mọi nơi, chế độ nô lệ là sự cay đắng đối với con người và tự do là yêu quý đối với họ. Nhưng theo tôi, ta nên thương hại những người này, ngay từ khi sinh ra, họ đã phải chịu ách thống trị, và ta nên miễn tội hoặc tha thứ cho họ nếu, chỉ vì chưa nhìn thấy bóng dáng của tự do, và 'không nghe nói về nó, họ không cảm thấy bất hạnh khi làm nô lệ. Nếu có những quốc gia, như Homer nói về người Cimerian, là nơi khi mặt trời chiếu sáng một cách hoàn toàn khác so với nơi ta đang sống, nơi mà sau khi sống trong ánh sáng sáu tháng liên tục, bóng tối đến bao trùm họ trong sáu tháng còn lại. Có ngạc nhiên không khi những người sinh ra trong đêm dài này, nếu họ không nghe tới ánh sáng cũng như chưa bao giờ nhìn thấy ban mai, lại quen với bóng tối mà họ sinh ra, sẽ không ham muốn ánh sáng?


On ne regrette jamais ce qu’on n’a jamais-eu. Le chagrin ne vient qu’après le plaisir et toujours, à la connaissance du malheur, se joint le souvenir de quelque joie passée. La nature de l’homme est d’être libre et de vouloir l’être, mais il prend facilement un autre pli lorsque l’éducation le lui donne.

Disons donc que, si toutes choses deviennent naturelles à l’homme lorsqu’il s’y habitue, seul reste dans sa nature celui qui ne désire que les choses simples et non altérées. Ainsi la première raison de la servitude volontaire, c’est l’habitude. Voilà ce qui arrive aux plus braves chevaux qui d’abord mordent leur frein, et après s’en jouent, qui, regimbant naguère sous la selle, se présentent maintenant d’eux-mêmes sous le harnais et, tout fiers, se rengorgent sous l’armure.

Ils disent qu’ils ont toujours été sujets, que leurs pères ont vécu ainsi. Ils pensent qu’ils sont tenus d’endurer le mal, s’en persuadent par des exemples et consolident eux-mémes, par la durée, la possession de ceux qui les tyrannisent.

One never pines for what he has never known; longing comes only after enjoyment and constitutes, amidst the experience of sorrow, the memory of past joy. It is truly the nature of man to be free and to wish to be so, yet his character is such that he instinctively follows the tendencies that his training gives him.

Let us therefore admit that all those things to which he is trained and accustomed seem natural to man and that only that is truly native to him which he receives with his primitive, untrained individuality. Thus custom becomes the first reason for voluntary servitude. Men are like handsome race horses who first bite the bit and later like it, and rearing under the saddle a while soon learn to enjoy displaying their harness and prance proudly beneath their trappings.

Similarly men will grow accustomed to the idea that they have always been in subjection, that their fathers lived in the same way; they will think they are obliged to suffer this evil, and will persuade themselves by example and imitation of others, finally investing those who order them around with proprietary rights, based on the idea that it has always been that way.

Con người không bao giờ hối tiếc về những gì họ chưa từng có. Sự ham muốn khát khao chỉ đến sau niềm vui, giữa kinh nghiệm khổ đau, và tạc nên ký ức của niềm vui trong quá khứ. Bản chất của con người là được tự do và ao ước được tự do, nhưng có một đặc điểm là họ có xu hướng tuân theo những gì họ được giáo dục một cách vô thức.

Vì vậy, phải công nhận rằng mọi thứ trở nên tự nhiên với con người khi họ quen với nó, và chỉ có những thứ đó mới thuộc về bản chất của họ đó là những điều đơn giản và không thay đổi. Vì vậy, lý do đầu tiên cho sự tự nguyện làm nô lệ là thói quen. Con người cũng giống như những con ngựa đua hùng dũng, đầu tiên cắn dây cương, rồi thích nó, đi thụt lùi mỗi khi bị khoác yên ngựa, thế rồi chúng sẽ phô trương bộ giây cương và nhảy dựng lên một cách ngạo nghễ dưới bộ mã phục.

 Họ cho rằng họ luôn là thần dân, vì tổ tiên họ cũng sống thân phận đó. Họ sẽ nghĩ rằng họ nhất định phải chịu đựng điều ác, tự thuyết phục mình bằng những tấm gương và làm theo người khác, để cuối cùng họ ban cho kẻ cai trị quyền sở hữu cũng chỉ trên căn bản là xưa giờ vẫn vậy.


Mais en vérité les années ne donnent jamais le droit de mal faire. Elles accroissent l’injure. Il s’en trouve toujours certains, mieux nés que les autres, qui sentent le poids du joug et ne peuvent se retenir de le secouer, qui ne s’apprivoisent jamais à la sujétion et qui, comme Ulysse cherchait par terre et par mer à revoir la fumée de sa maison, n’ont garde d’oublier leurs droits naturels, leurs origines, leur état premier, et s’empressent de les revendiquer en toute occasion. Ceux-là, ayant l’entendement net et l’esprit clairvoyant, ne se contentent pas, comme les ignorants, de voir ce qui est à leurs pieds sans regarder ni derrière ni devant. Ils se remémorent les choses passées pour juger le présent et prévoir l’avenir. Ce sont eux qui, ayant d’eux-mêmes la tête-bien faite, l’ont encore affinée par l’étude et le savoir. Ceux-là, quand la liberté serait entièrement perdue et bannie de ce monde, l’imaginent et la sentent en leur esprit, et la savourent. Et la servitude les dégoûte, pour si bien qu’on l’accoutre.

There are always a few, better endowed than others, who feel the weight of the yoke and cannot restrain themselves from attempting to shake it off: these are the men who never become tamed under subjection and who always, like Ulysses on land and sea constantly seeking the smoke of his chimney, cannot prevent themselves from peering about for their natural privileges and from remembering their ancestors and their former ways. These are in fact the men who, possessed of clear minds and far-sighted spirit, are not satisfied, like the brutish mass, to see only what is at their feet, but rather look about them, behind and before, and even recall the things of the past in order to judge those of the future, and compare both with their present condition. These are the ones who, having good minds of their own, have further trained them by study and learning. Even if liberty had entirely perished from the earth, such men would invent it. For them slavery has no satisfactions, no matter how well disguised.

Nhưng sự thật là thời gian không ban quyền được làm điều xấu. Thời gian tăng cường độ xâm phạm quyền lợi. Sẽ có số ít người sinh ra trong hoàn cảnh tốt hơn những người khác, họ cảm thấy sức nặng của cái ách và không thể không thử tháo bỏ nó; họ là người không bao giờ chịu được sự khuất phục; như Ulysses đã tìm kiếm bằng đường bộ và đường thủy để gặp lại hương khói của nhà mình, họ cẩn thận không lãng quên quyền tự nhiên của mình, nguồn gốc, trạng thái nguyên thủy và lập tức nhắc nhở nhau khi có dịp. Đó là những người có tri thức rõ ràng và có tầm nhìn xa, họ không hài lòng như người ngu dốt chỉ biết xem những gì ở dưới chân, họ nhìn trước nhìn sau, ngay cả nhớ về quá khứ để phán xét hiện tại và lên kế hoạch cho tương lai. Họ là những người có tư duy, tinh luyện bởi nghiên cứu và kiến ​​thức. Nên ngay cả khi sự tự do bị mất đi toàn diện và bị loại bỏ trên thế giới, họ vẫn có thể tưởng tượng ra và cảm nhận nó trong tâm trí của họ. Đối với họ, ghê tởm nhất vẫn là sự trói buộc, cho dù nó được khéo che đậy đến đâu.


Le grand Turc s’est bien apercu que les livres et la pensée donnent plus que toute autre chose aux hommes le sentiment de leur dignité et la haine de la tyrannie. Je comprends que, dans son pays, il n’a guère de savants, ni n’en demande. Le zèle et la passion de ceux qui sont restés, malgré les circonstances, les dévots de la liberté, restent communément sans effet, quel que soit leur nombre, parce qu’ils ne peuvent s’entendre. Les tyrans leur enlèvent toute liberté de faire, de parler et presque de penser, et ils demeurent isolés dans leurs rêves. Momus ne plaisantait pas trop, lorsqu’il trouvait à redire à l’homme forgé par Vulcain, en ce qu’il n’avait pas une petite fenêtre au coeur, afin qu’on pût y voir ses pensées…

The Grand Turk was well aware that books and teaching more than anything else give men the sense to comprehend their own nature and to detest tyranny. I understand that in his territory there are few educated people, for he does not want many. On account of this restriction, men of strong zeal and devotion, who in spite of the passing of time have preserved their love of freedom, still remain ineffective because, however numerous they may be, they are not known to one another; under the tyrant they have lost freedom of action, of speech, and almost of thought; they are alone in their aspiration. Indeed Momus, god of mockery, was not merely joking when he found this to criticize in the man fashioned by Vulcan, namely, that the maker had not set a little window in his creature's heart to render his thoughts visible.

Quốc vương Ottoman, vị Sultan của thành Constantinople, nhận biết rằng sách vở và giáo dục mang đến cho con người cảm nhận về phẩm giá của họ cùng sự căm ghét chế độ chuyên chế nhiều hơn bất kỳ thứ gì khác. Tôi nghĩ vậy vì thấy trong vương quốc này hầu như không có học giả nào bởi Sultan chẳng hề muốn có họ. Cho dù là số đông, đầy nhiệt thành và đam mê, tôn sùng tự do và bất chấp hoàn cảnh, nhưng vẫn không hiệu quả vì họ không thể hòa hợp. Những kẻ cầm quyền đã tước đi quyền tự do hành động, tự do ngôn luận và ngay cả tự do tư tưởng; họ bị cô lập trong ước vọng. Hài vương Momus không đùa khi ông tìm thấy lỗi với người Vulcan giả mạo, ở chỗ hắn không có một cửa sổ nhỏ trong trái tim, để chúng ta có thể nhìn thấy suy nghĩ của hắn.


On dit que Brutus et Cassius, lorsqu’ils entreprirent de délivrer Rome (c’est-à-dire le monde entier), ne voulurent point que Cicéron, ce grand zélateur du bien public, fût de la partie, jugeant son coeur trop faible pour un si haut fait. Ils croyaient bien à son vouloir, mais non à son courage. Qui voudra se rappeler les temps passés et compulser les annales anciennes se convaincra que presque tous ceux qui, voyant leur pays malmené et en de mauvaises mains, formèrent le dessein de le délivrer, dans une intention bonne, entière et droite, en vinrent facilement à bout ; pour se manifester elle-même, la liberté vint toujours à leur aide. Harmodius, Aristogiton, Thrasybule, Brutus l’Ancien, Valerius et Dion, qui conçurent un projet si vertueux, l’exécutèrent avec bonheur. En de tels cas, le ferme vouloir garantit presque toujours le succès. Brutus le jeune et Cassius réussirent à briser la servitude ; ils périrent lorsqu’ils tentèrent de ramener la liberté, non pas misérablement — car qui oserait trouver rien de misérable ni dans leur vie ni dans leur mort ? - mais au grand dommage, pour le malheur perpétuel et pour la ruine entière de la république, laquelle, ce me semble, fut enterrée avec eux. Les autres tentatives essayées depuis contre les empereurs romains ne furent que les conjurations de quelques ambitieux dont l’irréussite et la mauvaise fin ne sont pas à regretter, vu qu’ils ne désiraient pas renverser le trône, mais seulement ébranler la couronne, cherchant à chasser le tyran pour mieux garder la tyrannie. Quant à ceux-là, je serais bien fâché qu’ils eussent réussi, et je suis content qu’ils aient montré par leur exemple qu’il ne faut pas abuser du saint nom de la liberté pour conduire une mauvaise action.

 It is reported that Brutus, Cassius, and Casca, on undertaking to free Rome, and for that matter the whole world, refused to include in their band Cicero, that great enthusiast for the public welfare if ever there was one, because they considered his heart too timid for such a lofty deed; they trusted his willingness but they were none too sure of his courage. Yet whoever studies the deeds of earlier days and the annals of antiquity will find practically no instance of heroes who failed to deliver their country from evil hands when they set about their task with a firm, whole-hearted, and sincere intention. Liberty, as if to reveal her nature, seems to have given them new strength. Harmodios and Aristogiton, Thrasybulus, Brutus the Elder, Valerianus, and Dion achieved successfully what they planned virtuously: for hardly ever does good fortune fail a strong will. Brutus the Younger and Cassius were successful in eliminating servitude, and although they perished in their attempt to restore liberty, they did not die miserably (what blasphemy it would be to say there was anything miserable about these men, either in their death or in their living!). Their loss worked great harm, everlasting misfortune, and complete destruction of the Republic, which appears to have been buried with them. Other and later undertakings against the Roman emperors were merely plottings of ambitious people, who deserve no pity for the misfortunes that overtook them, for it is evident that they sought not to destroy, but merely to usurp the crown, scheming to drive away the tyrant, but to retain tyranny. For myself, I could not wish such men to propser and I am glad they have shown by their example that the sacred name of Liberty must never be used to cover a false enterprise.

Người ta nói rằng Brutus và Cassius, khi họ lên đường giải cứu Rome (suy rộng ra là toàn thế giới), không muốn Cicero tham gia, dù Cicero là người nhiệt thành tuyệt vời vì lợi ích công cộng, vì họ cho rằng trái tim Cicero quá yếu ớt trước một hành động vĩ đại như vậy. Họ tin vào ý chí Cicero, nhưng không tin vào lòng can đảm của ông ta. Ai am tường lịch sử và tham khảo các tài liệu cổ xưa sẽ thấy không một anh hùng nào bị thất bại khi đứng lên giải thoát đất nước của họ khi bị lạm dụng và rơi vào tay kẻ xấu, vì họ hành động với thành ý, trọn vẹn và ngay thẳng. Thần Tự Do, như muốn giải bầy chân tướng, luôn luôn trợ lực cho họ. Harmodius, Aristogiton, Thrasybule, Brutus The Elder, Valerius và Dion, đã hoàn thành kế hoạch họ vạch ra cách nghiêm minh: hiếm khi kết quả tốt đẹp không đi đôi với niềm tin sắt son. Brutus the Younger và Cassius đã thành công trong phá bỏ sự trói buộc; họ đã chết khi họ cố gắng khôi phục lại tự do, một cái chết không uổng phí - Ai dám phỉ nhổ bất cứ điều gì trong cuộc sống hoặc cái chết của họ? - rất tiếc, sự bất hạnh vĩnh viễn và toàn bộ nền cộng hòa, theo tôi, như cũng bị chôn vùi cùng với họ. Những nỗ lực khác chống lại các hoàng đế La Mã chỉ là những âm mưu của một số người đầy tham vọng, có thành công hay thất bại đều không đáng tiếc, vì họ không muốn lật đổ ngai vàng, mà chỉ muốn làm lung lay vương miện; họ tìm cách xua đuổi bạo quyền nhưng vẫn giữ chế độ chuyên chế. Đối với những người đó, tôi xin lỗi nếu họ thành công, và tôi rất vui vì họ đã nêu gương bằng chính việc họ làm, rằng không được lạm dụng sự thiêng liêng của hai chữ Tự Do để làm những việc xấu.


Mais pour revenir à mon sujet, que j’avais presque perdu de vue, la première raison pour laquelle les hommes servent volontairement, c’est qu’ils naissent serfs et qu’ils sont élevés comme tels. De cette première raison découle cette autre : que, sous les tyrans, les gens deviennent aisément lâches et efféminés. Je sais gré au grand Hippocrate, père de la médecine, de l’avoir si bien remarqué dans son livre Des maladies. Cet homme avait bon coeur, et il le montra lorsque le roi de Perse voulut l’attirer près de lui à force d’offres et de grands présents ; il lui répondit franchement qu’il se ferait un cas de conscience de s’occuper à guérir les Barbares qui voulaient tuer les Grecs, et à servir par son art celui qui voulait asservir son pays. La lettre qu’il lui écrivit se trouve encore aujourd’hui dans ses autres oeuvres ; elle témoignera toujours de son courage et de sa noblesse.

But to come back to the thread of our discourse, which I have practically lost: the essential reason why men take orders willingly is that they are born serfs and are reared as such. From this cause there follows another result, namely that people easily become cowardly and submissive under tyrants. For this observation I am deeply grateful to Hippocrates, the renowned father of medicine, who noted and reported it in a treatise of his entitled Concerning Diseases. This famous man was certainly endowed with a great heart and proved it clearly by his reply to the Great King, who wanted to attach him to his person by means of special privileges and large gifts. Hippocrates answered frankly that it would be a weight on his conscience to make use of his science for the cure of barbarians who wished to slay his fellow Greeks, or to serve faithfully by his skill anyone who undertook to enslave Greece. The letter he sent the king can still be read among his other works and will forever testify to his great heart and noble character. 

Nhưng để trở lại chủ đề của tôi, mà tôi gần như đã lạc mất, lý do số một khiến người ta sẵn lòng phục tòng là vì họ sinh ra với phận nông nô và lớn lên như vậy. Từ lý do đầu tiên này dẫn đến lý do khác: dưới thời chuyên chế, con người dễ trở nên hèn nhát và yếu ớt. Tôi biết ơn Hippocrates vĩ đại, cha đẻ của y học, đã nhận ra điều này và viết lại trong cuốn sách "Bệnh tật" của mình. Ông là người có lương tâm, và đã thể hiện điều đó khi vua của Persia muốn lôi kéo anh ta về phía mình bằng vô số đặc ân và những món quà lớn; Ông đã thẳng thắn đáp lại rằng lương tâm ông sẽ cắn rứt khi phải chữa lành những kẻ man di muốn giết người Hy Lạp, hoặc dung khoa học mình am tường để phục vụ cho kẻ muốn nô dịch đất nước mình. Lá thư ông gởi cho Vua Ba Tư nay vẫn còn có thể tìm thấy trong các tác phẩm của ông; đó là những bằng chứng của lòng dũng cảm và cao thượng của ông.


Il est certain qu’avec la liberté on perd aussitôt la vaillance. Les gens soumis n’ont ni ardeur ni pugnacité au combat. Ils y vont comme ligotés et tout engourdis, s’acquittant avec peine d’une obligation. Ils ne sentent pas bouillir dans leur coeur l’ardeur de la liberté qui fait mépriser le péril et donne envie de gagner, par une belle mort auprès de ses compagnons, l’honneur et la gloire. Chez les hommes libres au contraire, c’est à l’envi, à qui mieux mieux, chacun pour tous et chacun pour soi : ils savent qu’ils recueilleront une part égale au mal de la défaite ou au bien de la victoire. Mais les gens soumis, dépourvus de courage et de vivacité, ont le coeur bas et mou et sont incapables de toute grande action. Les tyrans le savent bien. Aussi font-ils tout leur possible pour mieux les avachir.

By this time it should be evident that liberty once lost, valor also perishes. A subject people shows neither gladness nor eagerness in combat: its men march sullenly to danger almost as if in bonds, and stultified; they do not feel throbbing within them that eagerness for liberty which engenders scorn of peril and imparts readiness to acquire honor and glory by a brave death amidst one's comrades. Among free men there is competition as to who will do most, each for the common good, each by himself, all expecting to share in the misfortunes of defeat, or in the benefits of victory; but an enslaved people loses in addition to this warlike courage, all signs of enthusiasm, for their hearts are degraded, submissive, and incapable of any great deed. Tyrants are well aware of this, and, in order to degrade their subjects further, encourage them to assume this attitude and make it instinctive.

Chắc chắn một điều rằng một khi mất tự do người ta lập tức mất can đảm. Người phục tùng không có nhiệt huyết cũng không hăng say chiến đấu. Họ lâm chiến như thể bị trói và tê liệt, đau đớn tự giải thoát mình khỏi nghĩa vụ. Họ không cảm nhận được niềm đam mê tự do đang sôi sục trong trái tim họ, niềm đam mê tự do đem lại sự khinh thường nguy hiểm, đẩy lùi và vượt qua sợ hãi và khiến họ ao ước chiến thắng bằng một cái chết đẹp đẽ trong danh dự và vinh quang giữa những người bạn đồng hành. Giữa những người tự do họ thi đua xem ai làm nhiều hơn, vì mình và vì mọi người: ai cũng biết họ sẽ cùng chia sẻ đồng đều trái đắng của thất bại hoặc vinh hoa của chiến thắng. Nhưng những người phục tùng sẽ không có khả năng làm bất kỳ điều gì vĩ đại, họ vốn thiếu can đảm và sự sống động, trái tim họ thấp kém và yếu mềm. Các bạo chúa biết rõ điều này, và để thoái hóa thêm chúng kích động người dân khoác lên và làm nổi bật thái độ ấy.


L’historien Xénophon, l’un des plus sérieux et des plus estimés parmi les Grecs, a fait un petit livre dans lequel il fait dialoguer Simonide avec Hiéron, tyran de Syracuse, sur les misères du tyran. Ce livre est plein de leçons bonnes et graves qui ont aussi, selon moi, une grâce infinie. Plut à Dieu que tous les tyrans qui aient jamais été l’eussent placé devant eux en guise de miroir. Ils y auraient certainement reconnu leurs verrues et en auraient pris honte de leurs taches. Ce traité parle de la peine qu’éprouvent les tyrans qui, faisant du mal à tous, sont obligés de craindre tout le monde. Il dit, entre autres choses, que les mauvais rois prennent à leur service des étrangers mercenaires parce qu’ils n’osent plus donner les armes à leurs sujets, qu’ils ont maltraités. En France même, plus encore autrefois qu’aujourd’hui, quelques bons rois ont bien eu à leur solde des troupes étrangères, mais c’était plutôt pour sauvegarder leurs propres sujets ; ils ne regardaient pas à la dépense pour épargner les hommes. C’était aussi, je crois, l’opinion du grand Scipion l’Africain, qui aimait mieux avoir sauvé la vie d’un citoyen que d’avoir défait cent ennemis. Mais ce qui est certain, c’est que le tyran ne croit jamais sa puissance assurée s’il n’est pas parvenu au point de n’avoir pour sujets que des hommes sans valeur. On pourrait lui dire à juste titre ce que, d’après Térence,Thrason disait au maître des éléphants :

« Si brave donc vous êtes,

Que vous avez charge des bêtes ? » 

Xenophon, grave historian of first rank among the Greeks, wrote a book in which he makes Simonides speak with Hieron, Tyrant of Syracuse, concerning the anxieties of the tyrant. This book is full of fine and serious remonstrances, which in my opinion are as persuasive as words can be. Would to God that all despots who have ever lived might have kept it before their eyes and used it as a mirror! I cannot believe they would have failed to recognize their warts and to have conceived some shame for their blotches. In this treatise is explained the torment in which tyrants find themselves when obliged to fear everyone because they do evil unto every man. Among other things we find the statement that bad kings employ foreigners in their wars and pay them, not daring to entrust weapons in the hands of their own people, whom they have wronged. (There have been good kings who have used mercenaries from foreign nations, even among the French, although more so formerly than today, but with the quite different purpose of preserving their own people, considering as nothing the loss of money in the effort to spare French lives. That is, I believe, what Scipio the great African meant when he said he would rather save one citizen than defeat a hundred enemies.) For it is plainly evident that the dictator does not consider his power firmly established until he has reached the point where there is no man under him who is of any worth. Therefore there may be justly applied to him the reproach to the master of the elephants made by Thrason and reported by Terence:

"Are you indeed so proud

Because you command wild beasts?"


Nhà sử học Xenophon, một trong những học giả đích thực và được kính trọng nhất trong số người Hy Lạp, đã viết một cuốn sách trong đó ông để Simonides đối thoại với Hieron, bạo chúa của Syracuse, về những đau khổ của bạo chúa. Cuốn sách này chứa đầy những bài học hay và sâu xa, theo tôi, vô cùng hữu dụng. Hợp lòng Trời Đất nếu mọi bạo chúa trên đời biết đặt nó trước mặt như một tấm gương soi. Họ chắc chắn sẽ thấy những mụn cóc của họ và sẽ xấu hổ về nó. Luận đàm này nói về nỗi đau của những tên bạo chúa, kẻ làm tổn thương tất cả mọi người, và buộc phải sợ hãi tất cả. Điều ta thấy rõ là ác vương thường dùng ngoại nhân làm lính đánh thuê vì họ không dám dùng thần dân mà chính họ đã ngược đãi. Bản thân nước Pháp, thuở xưa nhiều hơn ngày nay, một số vị vua tốt đã trọng dụng quân đội nước ngoài, nhưng đó là để bảo vệ thần dân của họ; họ đã không tiếc chi phí để khỏi thương tổn mạng sống người Pháp. Đây cũng giống như ý ​​của một vĩ nhân Phi Châu Scipio, người thà cứu mạng một công dân hơn đánh bại trăm kẻ thù. Nhưng điều chắc chắn là nhà độc tài không bao giờ tin quyền lực của mình đã vững vàng đến khi dưới hắn chỉ còn là những con người vô giá trị. Cho nên chúng ta có thể quở trách hắn như Thrason nói với chủ nhân của những con voi, theo lời kể của Terence:

"Ngươi thật dũng cảm đấy,

Dám chỉ huy cả loài thú?"


Cette ruse des tyrans d’abêtir leurs sujets n’a jamais été plus évidente que dans la conduite de Cyrus envers les Lydiens, après qu’il se fut emparé de leur capitale et qu’il eut pris pour captif Crésus, ce roi si riche. On lui apporta la nouvelle que les habitants de Sardes s’étaient révoltés. Il les eut bientôt réduits à l’obéissance. Mais ne voulant pas saccager une aussi belle ville ni être obligé d’y tenir une armée pour la maîtriser, il s’avisa d’un expédient admirable pour s’en assurer la possession. Il y établit des bordels, des tavernes et des jeux publics, et publia une ordonnance qui obligeait les citoyens à s’y rendre. Il se trouva si bien de cette garnison que, par la suite, il n’eut plus à tirer l’épée contre les Lydiens. Ces misérables s’amusèrent à inventer toutes sortes de jeux si bien que, de leur nom même, les Latins formèrent le mot par lequel ils désignaient ce que nous appelons passe-temps, qu’ils nommaient Ludi, par corruption de Lydi.

This method tyrants use of stultifying their subjects cannot be more clearly observed than in what Cyrus did with the Lydians after he had taken Sardis, their chief city, and had at his mercy the captured Croesus, their fabulously rich king. When news was brought to him that the people of Sardis had rebelled, it would have been easy for him to reduce them by force; but being unwilling either to sack such a fine city or to maintain an army there to police it, he thought of an unusual expedient for reducing it. He established in it brothels, taverns, and public games, and issued the proclamation that the inhabitants were to enjoy them. He found this type of garrison so effective that he never again had to draw the sword against the Lydians. These wretched people enjoyed themselves inventing all kinds of games, so that the Latins have derived the word from them, and what we call pastimes they call ludi, as if they meant to say Lydi.

Sự xảo quyệt của những tên bạo chúa này để làm cho thần dân của chúng sững sờ chưa bao giờ được thể hiện rõ ràng hơn trong hành vi của Cyrus đối với người Lydians, sau khi chiếm được thủ đô của họ và bắt vị vua giàu có Croesus. Khi được tin cư dân của Sardis đã nổi dậy, thay vì dùng vũ lực để dẹp loạn nhưng vì không muốn phá hủy một thành phố xinh đẹp như vậy cũng như không muốn phải dùng quân đội để kiểm soát nó, hắn quyết định chọn một chính sách thiết thực để duy trì quyền lực. Tại đó, bên trong thành lũy hắn cho lập các nhà thổ, quán rượu và trò chơi công cộng, đồng thời ban hành một sắc lệnh yêu cầu người dân phải đến đó. Hắn thấy loại đồn lũy này tốt đến nỗi sau đó hắn hết cần phải rút kiếm đánh người Lydian. Những người khốn khổ này đã vui thú đặt ra một loạt trò chơi, do đó, từ chính cái tên của họ, người Latinh đã đặt ra chữ Ludi, ám chỉ cái chúng ta gọi là trò tiêu khiển, bởi sự hư hỏng của Lydi.


Tous les tyrans n’ont pas déclaré aussi expressément vouloir efféminer leurs sujets ; mais de fait, ce que celui-là ordonna formellement, la plupart d’entre eux l’ont fait en cachette. Tel est le penchant naturel du peuple ignorant qui, d’ordinaire, est plus nombreux dans les villes : il est soupçonneux envers celui qui l’aime et confiant envers celui qui le trompe. Ne croyez pas qu’il y ait nul oiseau qui se prenne mieux à la pipée, ni aucun poisson qui, pour la friandise du ver, morde plus tôt à l’hameçon que tous ces peuples qui se laissent promptement allécher à la servitude, pour la moindre douceur qu’on leur fait goûter. C’est chose merveilleuse qu’ils se laissent aller si promptement, pour peu qu’on les chatouille. Le théâtre, les jeux, les farces, les spectacles, les gladiateurs, les bêtes curieuses, les médailles, les tableaux et autres drogues de cette espèce étaient pour les peuples anciens les appâts de la servitude, le prix de leur liberté ravie, les outils de la tyrannie. Ce moyen, cette pratique, ces allèchements étaient ceux qu’employaient les anciens tyrans pour endormir leurs sujets sous le joug. Ainsi les peuples abrutis, trouvant beaux tous ces passe-temps, amusés d’un vain plaisir qui les éblouissait, s’habituaient à servir aussi niaisement mais plus mal que les petits enfants n’apprennent à lire avec des images brillantes.

Not all tyrants have manifested so clearly their intention to effeminize their victims; but in fact, what the aforementioned despot publicly proclaimed and put into effect, most of the others have pursued secretly as an end. It is indeed the nature of the populace, whose density is always greater in the cities, to be suspicious toward one who has their welfare at heart, and gullible toward one who fools them. Do not imagine that there is any bird more easily caught by decoy, nor any fish sooner fixed on the hook by wormy bait, than are all these poor fools neatly tricked into servitude by the slightest feather passed, so to speak, before their mouths. Truly it is a marvelous thing that they let themselves be caught so quickly at the slightest tickling of their fancy. Plays, farces, spectacles, gladiators, strange beasts, medals, pictures, and other such opiates, these were for ancient peoples the bait toward slavery, the price of their liberty, the instruments of tyranny. By these practices and enticements the ancient dictators so successfully lulled their subjects under the yoke, that the stupefied peoples, fascinated by the pastimes and vain pleasures flashed before their eyes, learned subservience as naively, but not so creditably, as little children learn to read by looking at bright picture books.

Không phải tất cả các nhà độc tài đều tuyên bố rõ âm mưu làm nhu nhược thứ dân của mình; những điều được tuyên bố và thực hiện như đã   nêu trên của nhà độc tài Cyrus hầu hết đều được làm trong bí mật. Đây là khuynh hướng tự nhiên của những người ngu dốt thường đông hơn ở các thành phố: họ nghi ngờ những người thành tâm yêu mến họ và tin tưởng những người lừa dối họ. Đừng tưởng rằng không có con chim nào dễ bắt hơn với con chim mồi, con cá nào dễ mắc câu hơn với con trùng trong móc câu, hơn những người mau mắn cho phép mình bị dụ dỗ làm nô lệ, vì được nếm thử bánh vẽ của vị ngọt. Thật phi thường khi họ tự buông thả nhanh chóng từ sự rung động nhỏ nhất của thị hiếu. Nhà hát, trò chơi, trò đùa, chương trình biểu diễn, đấu sĩ, những con quái vật, huy chương, tranh ảnh và các loại ma túy khác, mọi thứ này đều dành cho các dân tộc xa xưa như con mồi cho sự nô lệ, cái giá của sự tự do bị cướp đoạt, và cũng là công cụ của chế độ chuyên chế. Điều này có nghĩa những lời dụ dỗ này được các bạo chúa cổ đại sử dụng để đưa ru ngủ tiện dân của họ dưới ách thống trị. Vì vậy, những dân tộc ngu xuẩn thấy tất cả những trò tiêu khiển này đẹp đẽ, thích thú với một thú vui vô ích làm lóa mắt, dần quen đi cuộc sống phục tùng, tệ hơn cả trẻ nhỏ tập đọc với những bức hình lòe loẹt rực rỡ.


Les tyrans romains renchérirent encore sur ces moyens en faisant souvent festoyer les décuries, en gorgeant comme il le fallait cette canaille qui se laisse aller plus qu’à toute autre chose au plaisir de la bouche. Ainsi, le plus éveillé d’entre eux n’aurait pas quitté son écuelle de soupe pourrecouvrer la liberté de la République de Platon. Les tyrans faisaient largesse du quart de blé, du septier de vin, du sesterce, et c’était pitié alors d’entendre crier : « Vive le roi ! » Ces lourdeaux ne s’avisaient pas qu’ils ne faisaient que recouvrer une part de leur bien, et que cette part même qu’ils en recouvraient, le tyran n’aurait pu la leur donner si, auparavant, il ne la leur avait enlevée. Tel ramassait aujourd’hui le sesterce, tel se gorgeait au festin public en bénissant Tibère et Néron de leur libéralité qui, le lendemain, contraint d’abandonner ses biens à l’avidité, ses enfants à la luxure, son sang même à la cruauté de ces empereurs magnifiques, ne disait mot, pas plus qu’une pierre, et ne se remuait pas plus qu’une souche. Le peuple ignorant a toujours été ainsi : au plaisir qu’il ne peut honnêtement recevoir, il est tout dispos et dissolu ; au tort et à la douleur qu’il peut honnêtement soufflir, il est insensible.

Roman tyrants invented a further refinement. They often provided the city wards with feasts to cajole the rabble, always more readily tempted by the pleasure of eating than by anything else. The most intelligent and understanding amongst them would not have quit his soup bowl to recover the liberty of the Republic of Plato. Tyrants would distribute largess, a bushel of wheat, a gallon of wine, and a sesterce: and then everybody would shamelessly cry, "Long live the King!" The fools did not realize that they were merely recovering a portion of their own property, and that their ruler could not have given them what they were receiving without having first taken it from them. A man might one day be presented with a sesterce and gorge himself at the public feast, lauding Tiberius and Nero for handsome liberality, who on the morrow, would be forced to abandon his property to their avarice, his children to their lust, his very blood to the cruelty of these magnificent emperors, without offering any more resistance than a stone or a tree stump. The mob has always behaved in this way---eagerly open to bribes that cannot be honorably accepted, and dissolutely callous to degradation and insult that cannot be honorably endured.

Các bạo chúa La Mã còn cải tiến và hoàn thiện những phương cách này bằng cách thường xuyên tổ chức lễ hội nhằm phỉnh phờ bọn vô lại, những kẻ si mê miếng ăn hơn bất cứ thứ gì khác. Vì vậy, ngay cả người thông thái nhất trong số họ cũng sẽ không buông tô súp của mình để giành lại tự do của nền Cộng hòa Plato. Những tên bạo chúa đó đã hào phóng bố thí ít giạ lúa mì, một chai rượu vang, một đồng bạc sestertius, và thật đáng xấu hổ khi nghe: "Đức vua vạn tuế!" Những kẻ ngu muội này không nhận ra họ chỉ đang lấy lại một phần tài sản của mình, và ngay cả phần mà họ đang nhận, bạo chúa không thể có để cho họ nếu trước đó hắn không cướp đi từ họ. Một người nào đó có thể đã được đồng bạc sestertius, ăn ngấu ăn nghiến trong bữa đại tiệc, lên tiếng chúc phúc cho Tiberius và Nero vì sự phóng khoáng; người đó ngay hôm sau bị tước mất của cải vì sự tham lam, mất con cái vì sự thèm khát, ngay cả mất cả máu vì sự độc ác của những vị hoàng đế lộng lẫy này mà không thốt lên được một lời, chẳng khác một hòn đá hay một gốc cây. Những người ngu dốt luôn luôn như vậy: luôn sẵn sàng niềm nở với những sự mua chuộc mà danh dự không cho phép chấp nhận, và vô cảm ác độc trước những tổn hại, xúc phạm đau đớn mà danh dự không cho phép chịu đựng.


Je ne vois personne aujourd’hui qui, entendant parler de Néron, ne tremble au seul nom de ce vilain monstre, de cette sale peste du monde. Il faut pourtant dire qu’après la mort, aussi dégoûtante que sa vie, de ce bouteleu, de ce bourreau, de cette bête sauvage, ce fameux peuple romain en éprouva tant de déplaisir, se rappelant ses jeux et ses festins, qu’il fut sur le point d’en porter le deuil. C’est du moins ce qu’en écrit Tacite, excellent auteur, historien des plus fiables. Et l’on ne trouvera pas cela étrange si l’on considère ce que ce même peuple avait déjà fait à la mort de Jules César, qui avait donné congé aux lois et à la liberté romaine. On louait surtout, ce me semble, dans ce personnage, son « humanité » ; or, elle fut plus funeste à son pays que la plus grande cruauté du plus sauvage tyran qui ait jamais vécu, car à la vérité ce fut cette venimeuse douceur qui emmiella pour le peuple romain le breuvage de la servitude. Après sa mort ce peuple-là, qui avait encore à la bouche le goût de ses banquets et à l’esprit la mémoire de ses prodigalités, amoncela les bancs de la place publique pour lui en faire un grand bûcher d’honneur ; puis il lui éleva une colonne comme au Père du peuple (le chapiteau portait cette inscription) ; enfin il fit plus d’honneurs à ce mort qu’il n’aurait dû en faire à un vivant, et d’abord à ceux qui l’avaient tué.

Nowadays I do not meet anyone who, on hearing mention of Nero, does not shudder at the very name of that hideous monster, that disgusting and vile pestilence. Yet when he died---when this incendiary, this executioner, this savage beast, died as vilely as he had lived---the noble Roman people, mindful of his games and his festivals, were saddened to the point of wearing mourning for him. Thus wrote Cornelius Tacitus, a competent and serious author, and one of the most reliable. This will not be considered peculiar in view of what this same people had previously done at the death of Julius Caesar, who had swept away their laws and their liberty, in whose character, it seems to me, there was nothing worth while, for his very liberality, which is so highly praised, was more baneful than the cruelest tyrant who ever existed, because it was actually this poisonous amiability of his that sweetened servitude for the Roman people. After his death, that people, still preserving on their palates the flavor of his banquets and in their minds the memory of his prodigality, vied with one another to pay him homage. They piled up the seats of the Forum for the great fire that reduced his body to ashes, and later raised a column to him as to "The Father of His People." (Such was the inscription on the capital.) They did him more honor, dead as he was, than they had any right to confer upon any man in the world, except perhaps on those who had killed him.

Ngày nay tôi không thấy bất cứ ai không run sợ khi nghe đến tên Nero, cái tên của con quái vật kinh tởm, của bệnh dịch bẩn thỉu nhất thế giới. Tuy nhiên, khi hắn ta chết -- khi tên bạo động này, tên đao phủ này, tên thú hoang này chết cái chết kinh tởm như cuộc sống của hắn ta -- một số dân thượng lưu La Mã, khi nhớ lại những trò chơi và những bữa tiệc của mình, đã đau buồn đến nỗi muốn để tang cho hắn. Ít nhất đó là những gì Tacitus, một học giả xuất sắc và nhà sử học đáng tin cậy nhất, đã viết. Và ta sẽ không thấy lạ nếu chúng ta xem xét những gì những người này đã làm khi Jules Caesar băng hà, (J.C) là người đã để lại luật pháp và quyền tự do của La Mã. Họ ca ngợi "nhân tính" của nhân vật này; tuy nhiên, với tôi, hắn đã làm tiêu tan đất nước hơn bất cứ bạo chúa tàn ác nhất nào đã từng sống trên đời, vì sự thật, chính vị ngọt độc này đã pha vào thức uống nô lệ cho người La Mã. Sau cái chết của hắn ta, những người này, những người vẫn còn trong miệng hương vị của những bữa tiệc và trong tâm trí ký ức về sự xa hoa của hắn, chất đống băng ghế của quảng trường nơi hội họp công chúng để biến nó thành một giàn thiêu danh dự lớn; sau đó họ dựng lên cột đá để tưởng nhớ đến người Cha già dân tộc (thủ đô có dòng chữ này); cuối cùng họ đã ban tặng nhiều vinh dự cho kẻ đã chết hơn cả lúc sanh thời, nhưng đúng ra phải dành cho những ai giết được hắn.


Les empereurs romains n’oubliaient surtout pas de prendre le titre de Tribun du peuple, parce que cet office était tenu pour saint et sacré ; établi pour la défense et la protection du peuple, il jouissait d’une haute faveur dans l’État. Ils s’assuraient par ce moyen que le peuple se fierait mieux à eux, comme s’il lui suffisait d’entendre ce nom, sans avoir besoin d’en sentir les effets. Mais ils ne font guère mieux ceux d’aujourd’hui qui, avant de commettre leurs crimes les plus graves, les font toujours précéder de quelques jolis discours sur le bien public et le soulagement des malheureux. On connaît la formule dont ils font si finement usage ; mais peut-on parler de finesse là où il y a tant d’impudence ?

Les rois d’Assyrie, et après eux les rois Mèdes, paraissaient en public le plus rarement possible, pour faire supposer au peuple qu’il y avait en eux quelque chose de surhumain et laisser rêver ceux qui se montent l’imagination sur les choses qu’ils ne peuvent voir de leurs propres yeux. Ainsi tant de nations qui furent longtemps sous l’empire de ces rois mystérieux s’habituèrent à les servir, et les servirent d’autant plus volontiers qu’ils ignoraient qui était leur maître, ou même s’ils en avaient un ; de telle sorte qu’ils vivaient dans la crainte d’un être que personne n’avait jamais vu.

They didn't even neglect, these Roman emperors, to assume generally the title of Tribune of the People, partly because this office was held sacred and inviolable and also because it had been founded for the defense and protection of the people and enjoyed the favor of the state. By this means they made sure that the populace would trust them completely, as if they merely used the title and did not abuse it. Today there are some who do not behave very differently; they never undertake an unjust policy, even one of some importance, without prefacing it with some pretty speech concerning public welfare and common good. You well know, O Longa, this formula which they use quite cleverly in certain places; although for the most part, to be sure, there cannot be cleverness where there is so much impudence.

The kings of the Assyrians and even after them those of the Medes showed themselves in public as seldom as possible in order to set up a doubt in the minds of the rabble as to whether they were not in some way more than man, and thereby to encourage people to use their imagination for those things which they cannot judge by sight. Thus a great many nations who for a long time dwelt under the control of the Assyrians became accustomed, with all this mystery, to their own subjection, and submitted the more readily for not knowing what sort of master they had, or scarcely even if they had one, all of them fearing by report someone they had never seen.

Các hoàng đế La Mã đã không quên lấy danh hiệu là People's Tribune (Tribune = Bao vương), vì tước vị này linh thiêng và được tuyệt đối tín nhiệm; được thành lập để phòng thủ và bảo vệ nhân dân, được ưu ái nhất quốc gia. Bằng cách này người dân sẽ tin tưởng họ, như thể họ chỉ dùng đến tước vị chứ không hề lạm dụng nó. Ngày nay cũng vậy, trước khi thi hành một chính sách bất công họ không hề quên mớm trước bằng những diễn văn về công ích và trợ giúp kẻ bất hạnh. Chúng ta công nhận công thức họ sử dụng rất khéo léo; nhưng chúng ta có thể nói đến sự khéo léo nơi có quá nhiều sự trơ tráo?

Các vị vua của Assyria, và sau họ là các vua Medes, ít khi xuất hiện trước công chúng để khiến mọi người cho rằng họ có điều gì đó siêu phàm và để người ta dùng trí tưởng tượng để đánh giá bởi họ không thể nhìn thấy bằng chính mắt mình. Vì thế rất nhiều quốc gia dưới sự cai trị của những vị vua bí ẩn này đã quen với việc cung phụng và phục vụ một cách sẵn lòng vì họ không biết chủ của họ là ai, hoặc họ có chủ hay không; họ sống trong sợ hãi một sinh linh mà chưa ai từng thấy.


Les premiers rois d’Egypte ne se montraient guère sans porter tantôt une branche, tantôt du feu sur la tête : ils se masquaient et jouaient aux bateleurs, inspirant par ces formes étranges respect et admiration à leurs sujets qui, s’ils n’avaient pas été aussi stupides ou soumis, auraient dû s’en moquer et en rire. C’est vraiment lamentable de découvrir tout ce que faisaient les tyrans du temps passé pour fonder leur tyrannie, de voir de quels petits moyens ils se servaient, trouvant toujours la populace si bien disposée à leur égard qu’ils n’avaient qu’à tendre un filet pour la prendre ; ils n’ont jamais eu plus de facilité à la tromper et ne l’ont jamais mieux asservie que lorsqu’ils s’en moquaient le plus.

Que dirai-je d’une autre sornette que les peuples anciens prirent pour argent comptant ? Ils crurent fermement que l’orteil de Pyrrhus, roi d’Épire, faisait des miracles et guérissait les malades de la rate. Ils enjolivèrent encore ce conte en disant que, lorsqu’on eut brûlé le cadavre de ce roi, l’orteil se retrouva dans les cendres épargné du feu, intact. Le peuple a toujours ainsi fabriqué lui-même les mensonges, pour y ajouter ensuite une foi stupide. Bon nombres d’auteurs ont rapporté ces mensonges ; on voit aisément qu’ils les ont ramassés dans les ragots des villes et les fables des ignorants. Telles sont les merveilles que fit Vespasien, revenant d’Assyrie et passant par Alexandrie pour aller à Rome s’emparer de l’Empire : il redressait les boiteux, rendait clairvoyants les aveugles, et mille autres choses qui ne pouvaient être crues, à mon avis, que par de plus aveugles que ceux qu’il guérissait.

The earliest kings of Egypt rarely showed themselves without carrying a cat, or sometimes a branch, or appearing with fire on their heads, masking themselves with these objects and parading like workers of magic. By doing this they inspired their subjects with reverence and admiration, whereas with people neither too stupid nor too slavish they would merely have aroused, it seems to me, amusement and laughter. It is pitiful to review the list of devices that early despots used to establish their tyranny; to discover how many little tricks they employed, always finding the populace conveniently gullible, readily caught in the net as soon as it was spread. Indeed they always fooled their victims so easily that while mocking them they enslaved them the more.

What comment can I make concerning another fine counterfeit that ancient peoples accepted as true money? They believed firmly that the great toe of Pyrrhus, king of Epirus, performed miracles and cured diseases of the spleen; they even enhanced the tale further with the legend that this toe, after the corpse had been burned, was found among the ashes, untouched by the fire. In this wise a foolish people itself invents lies and then believes them. Many men have recounted such things, but in such a way that it is easy to see that the parts were pieced together from idle gossip of the city and silly reports from the rabble. When Vespasian, returning from Assyria, passes through Alexandria on his way to Rome to take possession of the empire, he performs wonders: he makes the crippled straight, restores sight to the blind, and does many other fine things, concerning which the credulous and undiscriminating were, in my opinion, more blind than those cured.

Các vị vua đầu tiên của Ai Cập hầu như luôn xuất hiện mang theo một cành cây, đôi khi là một ngọn lửa trên đầu: họ che mặt và diễn xiếc khiến thần dân họ ngưỡng mộ, và nếu như dân chúng không như ngu ngốc hay si cuồng nô thì chỉ đó chỉ làm trò cười. Thực sự đáng tiếc khi tìm hiểu xem những bạo chúa trong quá khứ đã làm gì để lập ra chế độ chuyên chế, để xem chúng đã sử dụng những xảo thuật nào khiến quần chúng cảm thấy họ được đối xử tốt đến mức chỉ cần căng lưới là họ bị mắc liền; họ bị lừa dễ dàng đến nỗi chúng vừa chế nhạo vừa dìm sâu họ trong vòng nô lệ.

Tôi có thể nói gì về một chiêu đánh lận con đen của người xưa? Họ tin rằng ngón chân của Pyrrhus, vua xứ Epirus, đã làm nhiều phép lạ và chữa lành những người bị bệnh lá lách. Họ đã thêu dệt thêm câu chuyện này bằng cách nói rằng sau khi xác chết của vị vua này bị thiêu thì ngón chân được tìm thấy còn nguyên vẹn trong đống tro tàn. Người ta luôn ngụy tạo những điều dối trá theo cách này để củng cố niềm tin ngu ngốc của họ. Nhiều học giả đã cảnh báo những sự dối trá này; họ đã thu thập chúng trong những câu chuyện phiếm và ngụ ngôn đám người ngu si. Chẳng hạn như chuyện về những điều kỳ diệu mà Vespasian đã làm, khi trở về Rome từ Assyria ngang qua Alexandria: hắn chữa lành người tàn tật, cho người mù được thấy, và hàng ngàn điều khác mà chỉ có thể tin được, theo tôi, bởi người mù hơn những người được hắn chữa lành.


Les tyrans eux-mêmes trouvaient étrange que les hommes souffrissent qu’un autre les maltraitât, c’est pourquoi ils se couvraient volontiers du manteau de la religion et s’affublaient autant que faire se peut des oripeaux de la divinité pour cautionner leur méchante vie. Ainsi Salmonée, pour s’être moqué du peuple en faisant son Jupiter, se trouve maintenant au fin fond de l’enfer, selon là sibylle de Virgile, qui l’y a vu : 

« Là, des fils d’Aloüs gisent les corps énormes, \

Ceux qui, fendant les airs de leurs têtes difformes 

Osérent attenter aux demeures des Dieux, 

Et du trône éternel chasser le Roi des cieux. 

Là, j’ai vu de ces dieux le rival sacrilège, 

Qui du foudre usurpant le divin privilège 

Pour arracher au peuple un criminel encens 

De quatre fiers coursiers aux pieds retentissants 

Attelant un vain char dans l’Élide tremblante 

Une torche à h main y semait l’épouvante : 

Insensé qui, du ciel prétendu souverain, 

Par le bruit de son char et de son pont d’airain 

Du tonnerre imitait le bruit inimitable ! 

Mais Jupiter lança le foudre véritable 

Et renversa, couvert d’un tourbillon de feu, 

Le char et les coursiers et la foudre et le Dieu : 

Son triomphe fut court, sa peine est éternelle. »


Tyrants themselves have wondered that men could endure the persecution of a single man; they have insisted on using religion for their own protection and, where possible, have borrowed a stray bit of divinity to bolster up their evil ways. If we are to believe the Sybil of Virgil, Salmoneus, in torment for having paraded as Jupiter in order to deceive the populace, now atones in nethermost Hell: 

He suffered endless torment for having dared to imitate 

The thunderbolts of heaven and the flames of Jupiter. 

Upon a chariot drawn by four chargers he went, unsteadily 

Riding aloft, in his fist a great shining torch. 

Among the Greeks and into the market-place 

In the heart of the city of Elis he had ridden boldly: 

And displaying thus his vainglory he assumed 

An honor which undeniably belongs to the gods alone. 

This fool who imitated storm and the inimitable thunderbolt 

By clash of brass and with his dizzying charge 

On horn-hoofed steeds, the all-powerful Father beheld, 

Hurled not a torch, nor the feeble light 

From a waxen taper with its smoky fumes, 

But by the furious blast of thunder and lightning 

He brought him low, his heels above his head. 


Bản thân những bạo chúa cũng thấy lạ khi người ta cam chịu để người khác ngược đãi, đó là lý do tại sao họ sẵn sàng khoác chiếc áo choàng tôn giáo để bảo vệ mình và dùng dây kim tuyến của thần thánh để chống lưng cho cuộc sống độc ác. Ta hãy nghe lời kể của Sibyl của Virgil, người đã nhìn thấy Salmonée dưới mấy tầng địa ngục vì đã giả làm thần Jupiter để chế giễu mọi người:

"Ở đó những con trai của Aloüs nằm với thân hình khổng lồ,

Những người, tách không khí với cái đầu dị dạng của họ

Dám tấn công nơi ở của các vị thần,

Và từ ngai vàng vĩnh cửu đuổi ra Vua trên trời.

Ở đó, tôi đã thấy đối thủ hy sinh của những vị thần này,

Người trong tiếng sét ái tình chiếm đoạt đặc ân thần thánh

Để cướp nhang tội nhân dân

Bốn giao thông viên kiêu hãnh với đôi chân vang dội

Khai thác một cỗ xe vô ích trong Elide run rẩy

Một ngọn đuốc trong tay anh ta gieo rắc nỗi kinh hoàng ở đó:

Đánh lừa ai, từ cái gọi là bầu trời có chủ quyền,

Bằng âm thanh của cỗ xe và cây cầu đồng

Sấm sét bắt chước tiếng ồn không thể bắt chước!

Nhưng sao Mộc đã ném ra tia sét thật

Và bị lật, bị bao phủ bởi một cơn lốc lửa,

Cỗ xe và chiến mã và tia chớp và Thần:

Chiến thắng của hắn ngắn ngủi, nỗi đau của hắn là vĩnh cửu. "


Si celui qui voulut simplement faire l’idiot se trouve là-bas si bien traité, je pense que ceux qui ont abusé de la religion pour mal faire s’y trouveront encore à meilleure enseigne.

Nos tyrans de France ont semé aussi je ne sais quoi du genre : des crapauds, des fleurs de lys, la Sainte Ampoule et l’oriflamme. Toutes choses que, pour ma part et quoi qu’il en soit, je ne veux pas croire n’être que des balivernes, puisque nos ancêtres les croyaient et que de notre temps nous n’avons eu aucune occasion de les soupçonner telles. Car nous avons eu quelques rois si bons à la paix, si vaillants à la guerre que, bien qu’ils fussent nés rois, il semble que la nature ne les ait pas faits comme les autres et que le dieu tout-puissant les ait choisis avant leur naissance pour leur confier le gouvernement et la garde de ce royaume. Et quand cela ne serait pas, je ne voudrais pas entrer en lice pour débattre de la vérité de nos histoires, ni les éplucher trop librement pour ne pas ravir ce beau thème où pourra si bien s’escrimer notre poésie française, cette poésie non seulement agrémentée, mais pour, ainsi dire refaite à neuf par nos Ronsard, Baïf et du Bellay : ils font tellement progresser notre langue que bientôt, j’ose l’espérer, nous n’aurons rien à envier aux Grecs ni aux Latins, hormis le droit d’aînesse.

Certes, je ferais grand tort à notre rime (j’use volontiers de ce mot qui me plaît, car bien que plusieurs l’aient rendue purement mécanique, j’en vois toutefois assez d’autres capables de l’anoblir et de lui rendre son premier lustre). Je lui ferais, dis-je, grand tort en lui ravissant ces jolis contes du roi Clavis, dans lesquels s’égaiera si plaisamment, si aisément, la verve de notre Ronsard, dans sa Franciade. Je saisis sa portée, je connais son esprit fin et je sais la grâce de l’homme. Il fera son affaire de l’oriflamme, aussi bien que les Romains le faisaient de leurs ancilles et de ces « boucliers du ciel en bas jetés », dont parle Virgile. Il tirera de notre Sainte Ampoule un parti aussi bon que les Athéniens en tirérent de leur corbeille d’Erisicthone. Il parlera de nos armoiries aussi bien qu’eux de leur olivier, qu’ils prétendent exister encore dans la tour de Minerve. Certes, je serais téméraire de vouloir démentir nos livres et de courir ainsi sur les terres de nos poètes.

Mais pour revenir à mon sujet, dont je me suis éloigné je ne sais trop comment, n’est-il pas clair que les tyrans, pour s’affermir, se sont efforcés d’habituer le peuple, non seulement à l’obéissance et à la servitude mais encore à leur dévotion ? Tout ce que j’ai dit jusqu’ici des moyens employés par les tyrans pour asservir n’est exercé que sur le petit peuple ignorant. 

If such a one, who in his time acted merely through the folly of insolence, is so well received in Hell, I think that those who have used religion as a cloak to hide their vileness will be even more deservedly lodged in the same place.

Our own leaders have employed in France certain similar devices, such as toads, fleurs-de-lys, sacred vessels, and standards with flames of gold. However that may be, I do not wish, for my part, to be incredulous, since neither we nor our ancestors have had any occasion up to now for skepticism. Our kings have always been so generous in times of peace and so valiant in time of war, that from birth they seem not to have been created by nature like many others, but even before birth to have been designated by Almighty God for the government and preservation of this kingdom. Even if this were not so, yet should I not enter the tilting ground to call in question the truth of our traditions, or to examine them so strictly as to take away their fine conceits. Here is such a field for our French poetry, now not merely honored but, it seems to me, reborn through our Rosnard, our Baif, our Bellay. These poets are defending our language so well that I dare to believe that very soon neither the Greeks nor the Latins will in this respect have any advantage over us except possibly that of seniority.

And I should assuredly do wrong to our poesy---I like to use that word despite the fact that several have rhymed mechanically, for I still discern a number of men today capable of ennobling poetry and restoring it to its first lustre---but, as I say, I should do the Muse great injury if I deprived her now of those fine tales about. King Clovis, amongst which it seems to me I can already see how agreeably and how happily the inspiration of our Ronsard in his Frunciade will play. I appreciate his loftiness, I am aware of his keen spirit, and I know the charm of the man: he will appropriate the oriflamme to his use much as did the Romans their sacred bucklers and the shields cast from heaven to earth, according to Virgil. He will use our phial of holy oil much as the Athenians used the basket of Ericthonius; he will win applause for our deeds of valor as they did for their olive wreath which they insist can still be found in Minerva's tower. Certainly I should be presumptuous if I tried to cast slurs on our records and thus invade the realm of our poets.

But to return to our subject, the thread of which I have unwittingly lost in this discussion: it has always happened that tyrants, in order to strengthen their power, have made every effort to train their people not only in obedience and servility toward themselves, but also in adoration. Therefore all that I have said up to the present concerning the means by which a more willing submission has been obtained applies to dictators in their relationship with the inferior and common classes. 

Nếu những người chỉ nô đùa xấc xước mà phải xuống địa ngục thì tôi nghĩ những người lợi dụng tôn giáo để làm những điều xấu cũng sẽ có cái kết như vậy.

Những bạo chúa tại nước Pháp cũng đã  từng dùng những biểu tượng như thế: con cóc, hoa loa kèn (fleurs-de-lys), bình thánh và biểu ngữ với những ngọn lửa mạ vàng. Tất cả những điều đó, về phần tôi và dù sao đi nữa, tôi không muốn tin là vô nghĩa, vì tổ tiên của chúng ta tin chúng hơn nữa thời nay chúng ta không có dịp để nghi ngờ điều đó. Vì chúng ta đã có một số vị vua rất giỏi trong hòa bình, rất dũng cảm trong chiến tranh, mặc dù họ sinh ra là vua, nhưng xem ra thiên nhiên đã không tạo nên họ giống như những người khác và thượng đế toàn năng đã chọn họ trước khi họ được sinh ra để giao cho họ chính phủ và quyền giám hộ vương quốc này. Và khi điều đó không xảy ra, tôi sẽ không muốn tranh luận về sự thật của lịch sử, cũng như tự do bóc tách để không thích chủ đề đẹp đẽ này, nơi mà thơ ca Pháp của chúng ta có thể bị lung lay, thơ ca này không chỉ được tô điểm, nhưng có thể nói, được làm lại bởi Ronsard, Baïf và Bellay: họ làm cho ngôn ngữ của chúng ta tiến bộ rất nhiều, tôi dám hy vọng rằng, chúng ta sẽ không có gì phải ghen tị với người Hy Lạp hoặc người Latinh, ngoại trừ họ thâm niên hơn.

Chắc chắn, tôi đã làm thương tổn vần điệu của chúng ta (Tôi thích sử dụng từ này, cho dù nõ đã bị máy móc hóa, tuy nhiên tôi thấy còn nhiều người đủ khả năng để vinh hoa và khôi phục lại vinh quang như thuở khai nguyên). Tôi đã làm nguy hại Nàng Thơ bằng cách mê hoặc Nàng với những câu chuyện về Vua Clavis, trong đó ý tưởng của Ronsard sẽ sáng lên thật dễ chịu và dễ dàng trong bài Franciade. Tôi hiểu tầm và tâm của ông ấy, và tôi nhận biết sự lôi cuốn của con người ấy. Ông ta sẽ xử dụng biểu ngữ như tổ tiên người La Mã đã từng làm "Khiên trời ném xuống",  như Virgil thuật lại. Ông ta được hưởng phúc lợi từ Bình Thánh cũng như người Athen từ cái xọt họ dùng để dấu Erisicthone. Ông sẽ khiến thiên hạ ca tụng những nghĩa cử anh hùng của chúng ta như dân Hy lạp tụng ca về vòng lá ô-liu (olive wreath) mà họ khẳng định vẫn tồn tại trong tháp Minerva. Chắc chắn tôi quá tự phụ khi muốn chối từ hay gièm pha lịch sử và đụng chạm đến lãnh địa thi ca. 

Nhưng để trở lại chủ đề, đề tài tôi bị lạc mất trong bàn luận, đó là các bạo chúa, để củng cố quyền lực đã nỗ lực thu hút người dân, không chỉ để họ ngoan ngoãn phục tùng trong thân phận nô lệ mà còn phải tôn sùng quyền lực. Mọi điều tôi nói đến đây về phương thức sử dụng nhằm nô lệ hóa người dân chỉ thực hiện được trên những người thấp cổ bé miệng và thiếu hiểu biết.

(Part III - Phần III)

J’en arrive maintenant à un point qui est, selon moi, le ressort et le secret de la domination, le soutien et le fondement de toute tyrannie. Celui qui penserait que les hallebardes, les gardes et le guet garantissent les tyrans, se tromperait fort. Ils s’en servent, je crois, par forme et pour épouvantail, plus qu’ils ne s’y fient. Les archers barrent l’entrée des palais aux malhabiles qui n’ont aucun moyen de nuire, non aux audacieux bien armés. On voit aisément que, parmi les empereurs romains, moins nombreux sont ceux qui échappèrent au danger grâce au secours de leurs archers qu’il n’y en eut de tués par ces archers mêmes. Ce ne sont pas les bandes de gens à cheval, les compagnies de fantassins, ce ne sont pas les armes qui défendent un tyran, mais toujours (on aura peine à le croire d’abord, quoique ce soit l’exacte vérité) quatre ou cinq hommes qui le soutiennent et qui lui soumettent tout le pays. Il en a toujours été ainsi : cinq ou six ont eu l’oreille du tyran et s’en sont approchés d’eux-mêmes, ou bien ils ont été appelés par lui pour être les complices de ses cruautés, les compagnons de ses plaisirs, les maquereaux de ses voluptés et les bénéficiaires de ses rapines. Ces six dressent si bien leur chef qu’il en devient méchant envers la société, non seulement de sa propre méchanceté mais encore des leurs. Ces six en ont sous eux six cents, qu’ils corrompent autant qu’ils ont corrompu le tyran. Ces six cents en tiennent sous leur dépendance six mille, qu’ils élèvent en dignité. Ils leur font donner le gouvernement des provinces ou le maniement des deniers afin de les tenir par leur avidité ou par leur cruauté, afin qu’ils les exercent à point nommé et fassent d’ailleurs tant de mal qu’ils ne puissent se maintenir que sous leur ombre, qu’ils ne puissent s’exempter des lois et des peines que grâce à leur protection. Grande est la série de ceux qui les suivent. Et qui voudra en dévider le fil verra que, non pas six mille, mais cent mille et des millions tiennent au tyran par cette chaîne ininterrompue qui les soude et les attache à lui, comme Homère le fait dire à Jupiter qui se targue, en tirant une telle chaîne, d’amener à lui tous les dieux.  De là venait l’accroissement du pouvoir du Sénat sous Jules César, l’établissement de nouvelles fonctions, l’institution de nouveaux offices, non certes pour réorganiser la justice, mais pour donner de nouveaux soutiens à la tyrannie. En somme, par les gains et les faveurs qu’on reçoit des tyrans, on en arrive à ce point qu’ils se trouvent presque aussi nombreux, ceux auxquels la tyrannie profite, que ceux auxquels la liberté plairait.

I COME NOW to a point which is, in my opinion, the mainspring and the secret of domination, the support and foundation of tyranny. Whoever thinks that halberds, sentries, the placing of the watch, serve to protect and shield tyrants is, in my judgment, completely mistaken. These are used, it seems to me, more for ceremony and a show of force than for any reliance placed in them. The archers forbid the entrance to the palace to the poorly dressed who have no weapons, not to the well armed who can carry out some plot. Certainly it is easy to say of the Roman emperors that fewer escaped from danger by aid of their guards than were killed by their own archers. It is not the troops on horseback, it is not the companies afoot, it is not arms that defend the tyrant. This does not seem credible on first thought, but it is nevertheless true that there are only four or five who maintain the dictator, four or five who keep the country in bondage to him. Five or six have always had access to his ear, and have either gone to him of their own accord, or else have been summoned by him, to be accomplices in his cruelties, companions in his pleausres, panders to his lusts, and sharers in his plunders. These six manage their chief so successfully that he comes to be held accountable not only for his own misdeeds but even for theirs. The six have six hundred who profit under them, and with the six hundred they do what they have accomplished with their tyrant. The six hundred maintain under them six thousand, whom they promote in rank, upon whom they confer the government of provinces or the direction of finances, in order that they may serve as instruments of avarice and cruelty, executing orders at the proper time and working such havoc all around that they could not last except under the shadow of the six hundred, nor be exempt from law and punishment except through their influence. The consequence of all this is fatal indeed. And whoever is pleased to unwind the skein will observe that not the six thousand but a hundred thousand, and even millions, cling to the tyrant by this cord to which they are tied. According to Homer, Jupiter boasts of being able to draw to himself all the gods when he pulls a chain. Such a scheme caused the increase in the senate under Julius, the formation of new ranks, the creation of offices; not really, if properly considered, to reform justice, but to provide new supporters of despotism. In short, when the point is reached, through big favors or little ones, that large profits or small are obtained under a tyrant, there are found almost as many people to whom tyranny seems advantageous as those to whom liberty would seem desirable.


Bây giờ tôi đi đến một điểm, theo thiển ý của tôi, là cốt lõi và bí mật của sự toàn trị, sự ủng hộ và nền tảng của mọi chế độ chuyên chế. Ai nghĩ rằng quân đội và vệ binh đang bảo đảm an toàn cho bạo chúa, sẽ rất sai lầm. Tôi tin rằng họ chỉ để làm kiểng và để biểu dương quyền lực hơn hơn có thể tin cậy được. Cung thủ chặn lối vào cung điện của những kẻ ăn mặc bê bối và không thể hại ai được, nhưng lại không chặn những người vũ trang đầy mình và có thể tạo phản. Có thể dễ thấy rằng trong các hoàng đế Người La Mã, ít người thoát hiểm nhờ sự trợ giúp của bọn cung thủ hơn bị giết bởi chính bọn này. Không phải là kỵ binh cũng chẳng phải bộ binh, vũ khí không hề là cái có thể bảo vệ an toàn cho bạo chúa, nhưng sự thật khó tin là luôn luôn chỉ có bốn hoặc năm người đứng sau lưng ủng hộ bạo chúa, cho phép hắn khuất phục cả đất nước. Sẽ luôn luôn như thế này: năm hoặc sáu người nghe đến uy danh bạo chúa và tự họ tìm đến, hoặc họ bị hắn gọi là đồng bọn trong việc ác, bạn đồng hành trong thú vui, dắt gái cho thú vui tình dục và thụ hưởng lại quả từ sự cướp bóc. Sáu người này đào tạo nhà lãnh đạo của họ tốt đến mức hắn phải chịu trách nhiệm trước xã hội, không chỉ về sự gian ác của riêng hắn mà còn cả của họ. Sáu người này có sáu trăm người dưới họ, và lũ người này tham nhũng nhiều không thua cả bạo chúa. Sáu trăm người này nắm giữ sáu ngàn thuộc hạ mà chúng cho phép tiến thân. Chúng giao chính quyền cấp tỉnh thành hoặc nắm giữ ngân khố để thu phục bọn này bởi lòng tham hoặc sự tàn ác, để bọn này tác oai tác quái hành hạ người dân và nếu không được cấp trên bao che và bảo kê thì bọn này sẽ không toàn tánh mạng hoặc dám hoạt động ngoài pháp luật cũng như được miễn mọi hình phạt. Đông hơn nữa là loạt người theo đám lâu la này. Và đây là cái kết thảm hại: nếu ai rút sợi dây chằng ra sẽ thấy rằng, không phải sáu nghìn, mà là một trăm nghìn và hàng triệu người bám lấy bạo chúa bằng một sợi dây không đứt đoạn gắn kết họ lại với nhau và ràng buộc họ với hắn, như Homer nói về Jupiter, người tự hào đã kéo một sợi dây chuyền như vậy và đã chinh phục tất cả các vị thần bằng cách này. Do đó, sự gia tăng quyền lực của Thượng viện dưới thời Julius Caesar, việc thành lập các chức năng mới, thiết chế các văn phòng mới, không phải để tổ chức lại công lý, mà là để hỗ trợ chế độ chuyên chế. Nói tóm lại, bằng lợi ích và sự ưu ái mà một số đã nhận được từ những kẻ bạo chúa, chúng ta đi đến mức gần như quân bằng giữa hai bên, một bên hưởng lợi từ chế độ chuyên chế, một bên chỉ hài lòng khi có tự do.


Au dire des médecins, bien que rien ne paraisse changé dans-notre corps, dès que quelque tumeur se manifeste en un seul endroit, toutes les humeurs se portent vers cette partie véreuse. De même, dès qu’un roi s’est déclaré tyran, tout le mauvais, toute la lie du royaume, je ne dis pas un tas de petits friponneaux et de faquins qui ne peuvent faire ni mal ni bien dans un pays, mais ceux qui sont possédés d’une ambition ardente et d’une avidité notable se groupent autour de lui et le soutiennent pour avoir part au butin et pour être, sous le grand tyran, autant de petits tyranneaux.

Tels sont les grands voleurs et les fameux corsaires ; les uns courent le pays, les autres pourchassent les voyageurs ; les uns sont en embuscade, les autres au guet ; les uns massacrent, les autres dépouillent, et bien qu’il y ait entre eux des prééminences, que les uns ne soient que des valets et les autres des chefs de bande, à la fin il n’y en a pas un qui ne profite, sinon du butin principal, du moins de ses restes. On dit que les pirates ciliciens se rassemblèrent en un si grand nombre qu’il fallut envoyer contre eux le grand Pompée, et qu’ils attirèrent à leur alliance plusieurs belles et grandes villes dans les havres desquelles, en revenant de leurs courses, ils se mettaient en sûreté, leur donnant en échange une part des pillages qu’elles avaient recélés.

C’est ainsi que le tyran asservit les sujets les uns par les autres. Il est gardé par ceux dont il devrait se garder, s’ils valaient quelque chose. Mais on l’a fort bien dit : pour fendre le bois, on se fait des coins du bois même ; tels sont ses archers, ses gardes, ses hallebardiers. Non que ceux-ci n’en souffrent souvent eux-mêmes ; mais ces misérables abandonnés de Dieu et des hommes se contentent d’endurer le mal et d’en faire, non à celui qui leur en fait, mais bien à ceux qui, comme eux, l’endurent et n’y peuvent mais. Quand je pense à ces gens qui flattent le tyran pour exploiter sa tyrannie et la servitude du peuple, je suis presque aussi souvent ébahi de leur méchanceté qu’apitoyé de leur sottise.

 Doctors declare that if, when some part of the body has gangrene a disturbance arises in another spot, it immediately flows to the troubled part. Even so, whenever a ruler makes himself a dictator, all the wicked dregs of the nation---I do not mean the pack of petty thieves and earless ruffians who, in a republic, are unimportant in evil or good---but all those who are corrupted by burning ambition or extraordinary avarice, these gather around him and support him in order to have a share in the booty and to constitute themselves petty chiefs under the big tyrant.

This is the practice among notorious robbers and famous pirates: some scour the country, others pursue voyagers; some lie in ambush, others keep a lookout; some commit murder, others robbery; and although there are among them differences in rank, some being only underlings while others are chieftains of gangs, yet is there not a single one among them who does not feel himself to be a sharer, if not of the main booty, at least in the pursuit of it. It is dependably related that Sicilian pirates gathered in such great numbers that it became necessary to send against them Pompey the Great, and that they drew into their alliance fine towns and great cities in whose harbors they took refuge on returning from their expeditions, paying handsomely for the haven given their stolen goods.

Thus the despot subdues his subjects, some of them by means of others, and thus is he protected by those from whom, if they were decent men, he would have to guard himself; just as, in order to split wood, one has to use a wedge of the wood itself. Such are his archers, his guards, his halberdiers; not that they themselves do not suffer occasionally at his hands, but this riffraff, abandoned alike by God and man, can be led to endure evil if permitted to commit it, not against him who exploits them, but against those who like themselves submit, but are helpless. Nevertheless, observing those men who painfully serve the tyrant in order to win some profit from his tyranny and from the subjection of the populace, I am often overcome with amazement at their wickedness and sometimes by pity for their folly.


Các y sĩ bảo, mặc dù cơ thể ta không có gì thay đổi, nếu đã có khối u thì sau đó mọi ung nhọt đều hướng về trọng tâm này. Tương tự như vậy, khi một vị vua tuyên bố mình là bạo chúa thì tất cả những gì xấu xa, tất cả cặn bã của vương quốc -- tôi không nói đến những tên vô lại và bọn ngu ngốc vô tích sự cả điều tốt lẫn điều xấu -- nhưng là bọn người rực lửa tham vọng và lòng tham vô đáy sẽ tụ tập xung quanh và tích cực hỗ trợ hắn nhằm ăn chia chiến lợi phẩm và để được làm những tiểu bạo chúa dưới trướng của một đại bạo chúa.

Đó là những tên trộm cừ khôi và những hải tặc nổi tiếng; số đi lang thang, số bám theo du khách; số làm thổ phỉ, số khác canh chừng; có bọn trở thành hung thủ cướp của giết người, và mặc dù giữa chúng có thứ bậc khác nhau, một số chỉ là bọn lâu la, số kia là thủ lĩnh băng đảng, nhưng có ai trong chúng không chia sẻ, nếu không phải là chiến lợi phẩm chính yếu, thì ít nhất cũng góp phần theo đuổi nó. Tục truyền rằng những tên cướp biển người Cilician đã tụ tập lại đông đến nỗi phải đặc phái Pompey vĩ đại để chống lại chúng, và chúng đã thâu tóm vào liên minh của chúng những thành phố xinh đẹp và rộng lớn nơi chúng trú ẩn ở những bến cảng sau những lần ra khơi, đổi lại họ được chia phần cướp bóc mà chúng đã che giấu.

Đây là cách bạo chúa nô dịch từng đối tượng. Hắn được bảo vệ bởi những người mà hắn giữ lại, nếu thấy chúng có giá trị. Nhưng chúng ta mạnh mẽ khẳng định: để chẻ gỗ nào thì phải dùng cái nêm cùng loại gỗ ấy; đó là những cung thủ, lính canh, lính cầm thương; không phải họ không lâu lâu bị ngược đãi, nhưng bọn người khốn khổ này -- bị cả Thượng Đế lẫn nhân loại bỏ rơi -- cam lòng chịu đựng cái ác nếu chúng được phép gây nên điều ác, không phải để phản ứng lại người đã áp bức chúng nhưng để làm tổn hại những người bị nô lệ như họ nhưng không có sức phản kháng. Khi suy nghĩ về những kẻ nịnh hót bạo chúa để tư lợi từ bạo quyền và từ sự nô lệ hóa người dân, tôi thường kinh ngạc về sự gian ác của họ hơn là thương hại cho sự ngu ngốc của họ.


Car à vrai dire, s’approcher du tyran, est-ce autre chose que s’éloigner de sa liberté et, pour ainsi dire, embrasser et serrer à deux mains sa servitude ? Qu’ils mettent un moment à part leur ambition, qu’ils se dégagent un peu de leur avidité, et puis qu’ils se regardent ; qu’ils se considèrent eux-mêmes : ils verront clairement que ces villageois, ces paysans qu’ils foulent aux pieds et qu’ils traitent comme des forcats ou des esclaves, ils verront, dis-je, que ceux-là, si malmenés, sont plus heureux qu’eux et en quelque sorte plus libres. Le laboureur et l’artisan, pour asservis qu’ils soient, en sont quittes en obéissant ; mais le tyran voit ceux qui l’entourent coquinant et mendiant sa faveur. Il ne faut pas seulement qu’ils fassent ce qu’il ordonne, mais aussi qu’ils pensent ce qu’il veut et souvent même, pour le satisfaire, qu’ils préviennent ses propres désirs. Ce n’est pas le tout de lui obéir, il faut encore lu complaire ; il faut qu’ils se rompent, se tourmentent, se tuent à traiter ses affaires, et puisqu’ils ne se plaisent qu’à son plaisir, qu’ils sacrifient leur goût au sien, qu’ils forcent leur tempérament et dépouillent leur naturel. Il faut qu’ils soient attentifs à ses paroles, à sa voix, à ses regards, à ses gestes : que leurs yeux, leurs pieds, leurs mains soient continuellement occupés à épier ses volontés et à deviner ses pensées.

 For, in all honesty, can it be in any way except in folly that you approach a tyrant, withdrawing further from your liberty and, so to speak, embracing with both hands your servitude? Let such men lay aside briefly their ambition, or let them forget for a moment their avarice, and look at themselves as they really are. Then they will realize clearly that the townspeople, the peasants whom they trample under foot and treat worse than convicts or slaves, they will realize, I say, that these people, mistreated as they may be, are nevertheless, in comparison with themselves, better off and fairly free. The tiller of the soil and the artisan, no matter how enslaved, discharge their obligation when they do what they are told to do; but the dictator sees men about him wooing and begging his favor, and doing much more than he tells them to do. Such men must not only obey orders; they must anticipate his wishes; to satisfy him they must foresee his desires; they must wear themselves out, torment themselves, kill themselves with work in his interest, and accept his pleasure as their own, neglecting their preference for his, distorting their character and corrupting their nature; they must pay heed to his words, to his intonation, to his gestures, and to his glance. Let them have no eye, nor foot, nor hand that is not alert to respond to his wishes or to seek out his thoughts.

Vì thú thật, có cách nào khác hơn ngoài sự điên rồ để người ta gần gũi với bạo chúa, xa rời sự tự do của mình để choàng lấy sự nô lệ bằng cả hai tay? Họ nên dành chút thời gian nhìn lại mình sau khi gạt tham vọng, lòng tham sang một bên: họ sẽ thấy rõ rằng những thường dân, những người mà họ chà đạp dưới chân và bị đối xử như tệ hơn con vật hoặc những người nô lệ, tôi dám cả quyết họ sẽ thấy những người bị ngược đãi vẫn hạnh phúc và tự do hơn họ. Người thợ cày và người thợ thủ công, dù họ bị sống đời nô lệ, chu toàn bổn phận khi họ làm những gì được yêu cầu; nhưng bạo chúa thấy những người xung quanh hắn chỉ biết xu nịnh, cầu xin ân huệ và thực thi vượt quá yêu cầu của hắn. Để hắn vui, chúng không chỉ răm rắp tuân lệnh mà còn nghĩ đến những gì hắn muốn; chúng phải làm tới kiệt sức, bị hành hạ và bỏ mạng để phục vụ lợi ích của hắn, chấp nhận niềm vui của hắn là của mình, bỏ chọn lựa của mình và lấy của hắn thay vào, họ bóp méo cá tính và hủy hoại bản chất tự nhiên; họ phải chú ý đến từng lời nói, tới giọng nói, tới từng cử chỉ, tới cái nhìn của hắn: vì cặp mắt, đôi chân, đôi tay của họ lúc nào cũng phải vận dụng để theo dõi ý muốn và tiên đoán suy nghĩ của bạo chúa.


Est-ce là vivre heureux ? Est-ce même vivre ? Est-il rien au monde de plus insupportable que cet état, je ne dis pas pour tout homme de coeur, mais encore pour celui qui n’a que le simple bon sens, ou même figure d’homme ? Quelle condition est plus misérable que celle de vivre ainsi, n’ayant rien à soi et tenant d’un autre son aise, sa liberté, son corps et sa vie ? 

Mais ils veulent servir pour amasser des biens : comme s’ils pouvaient rien gagner qui fût à eux, puisqu’ils ne peuvent même pas dire qu’ils sont à eux-mêmes. Et comme si quelqu’un pouvait avoir quelque chose à soi sous un tyran, ils veulent se rendre possesseurs de biens, oubliant que ce sont eux qui lui donnent la force de ravir tout à tous, et de ne rien laisser qu’on puisse dire être à sa personne. Ils voient pourtant que ce sont les biens qui rendent les hommes dépendants de sa cruauté ; qu’il n’y a aucun crime plus digne de mort, selon lui, que l’avantage d’autrui ; qu’il n’aime que les richesses et ne s’attaque qu’aux riches ; ceux-là viennent cependant se présenter à lui comme des moutons devant le boucher, pleins et bien repus comme pour lui faire envie. 

Ces favoris devraient moins se souvenir de ceux qui ont gagné beaucoup auprès des tyrans que de ceux qui, s’étant gorgés quelque temps, y ont perdu peu après les biens et la vie. Ils devraient moins songer au grand nombre de ceux qui y ont acquis des richesses qu’au petit nombre de ceux qui les ont conservées. Qu’on parcoure toutes les histoires anciennes et qu’on rappelle toutes celles dont nous nous souvenons, on verra combien nombreux sont ceux qui, arrivés par de mauvais moyens jusqu’à l’oreille des princes, soit en flattant leurs mauvais penchants, soit en abusant de leur naïveté, ont fini par être écrasés par ces mêmes princes, qui avaient mis autant de facilité à les élever que d’inconstance à les défendre. Parmi le grand nombre de ceux qui se sont trouvés auprès des mauvais rois, il en est peu ou presque pas qui n’aient éprouvé eux-mêmes la cruauté du tyran, qu’ils avaient auparavant attisée contre d’autres. Souvent enrichis à l’ombre de sa faveur des dépouilles d’autrui, ils l’ont à la fin enrichi eux-mêmes de leur propre dépouille.

Can that be called a happy life? Can it be called living? Is there anything more intolerable than that situation, I won't say for a man of mettle nor even for a man of high birth, but simply for a man of common sense or, to go even further, for anyone having the face of a man? What condition is more wretched than to live thus, with nothing to call one's own, receiving from someone else one's sustenance, one's power to act, one's body, one's very life?

Still men accept servility in order to acquire wealth; as if they could acquire anything of their own when they cannot even assert that they belong to themselves, or as if anyone could possess under a tyrant a single thing in his own name. Yet they act as if their wealth really belonged to them, and forget that it is they themselves who give the ruler the power to deprive everybody of everything, leaving nothing that anyone can identify as belonging to somebody. They notice that nothing makes men so subservient to a tyrant's cruelty as property; that the possession of wealth is the worst of crimes against him, punishable even by death; that he loves nothing quite so much as money and ruins only the rich, who come before him as before a butcher, offering themselves so stuffed and bulging that they make his mouth water.

These favorites should not recall so much the memory of those who have won great wealth from tyrants as of those who, after they had for some time amassed it, have lost to him their property as well as their lives; they should consider not how many others have gained a fortune, but rather how few of them have kept it. Whether we examine ancient history or simply the times in which we live, we shall see clearly how great is the number of those who, having by shameful means won the ear of princes---who either profit from their villainies or take advantage of their naiveté---were in the end reduced to nothing by these very princes; and although at first such servitors were met by a ready willingness to promote their interests, they later found an equally obvious inconstancy which brought them to ruin. Certainly among so large a number of people who have at one time or another had some relationship with bad rulers, there have been few or practically none at all who have not felt applied to themselves the tyrant's animosity, which they had formerly stirred up against others. Most often, after becoming rich by despoiling others, under the favor of his protection, they find themselves at last enriching him with their own spoils.

Ai có thể gọi đó là cuộc sống hạnh phúc? Ngay cả gọi đó là sống? Trên đời này còn thứ gì khó chịu hơn tình trạng này, tôi không nói tới ai có lương tâm hoặc giới thượng lưu, nhưng đơn giản là người có lý trí, còn sĩ diện, nếu nói quá đi một chút? Còn hoàn cảnh nào đau khổ hơn sống như thế này, không có tài sản riêng và phải xòe tay nhận từ người khác của ăn để sống, quyền hành, bản thân và ngay cả cuộc sống mình?

Mặc dù vậy, người ta vẫn muốn phục dịch để làm giàu: như thể họ thể kiếm được của riêng khi chính họ cũng chẳng xác định được họ có làm chủ được mình không, như thể ai đó có thể làm chủ bất cứ thứ gì dưới thời chuyên chế. Họ muốn biến mình thành người có quyền sở hữu cá nhân nhưng lại quên mất rằng chính họ mới là người cho bạo chúa quyền lực để tước đi mọi thứ của mọi người, và không để lại điều gì người ta có thể nói đó là thuộc về họ. Tuy nhiên, họ nhận ra được rằng của cải là cái khiến con người trở nên phụ thuộc vào cái ác của bạo chúa; quyền tư hữu của cải là một trọng tội với bạo chúa, có thể bị trừng phạt bằng tử hình; rằng hắn chỉ mê tiền bạc nhiều hơn mọi thứ khác trên đời và chỉ làm hại những người giàu có; tuy nhiên, chúng đến trình diện trước hắn như bầy cừu trước mặt đồ tể hàng thịt, căng phình no nê đến nỗi hắn thèm chảy nước rãi.

Những người được sủng ái này sẽ ít nhớ đến những người đã hưởng lợi từ bạo chúa hơn là những người, sau một thời gian tích lũy của cải, bị bạo chúa cướp mất tài sản và mất cả tính mạng. Họ không nên nghĩ đến số người tích lũy được của cải hơn là số người giữ được nó. Ta hãy ôn lại lịch sử và xem những gì được ghi lại, ta sẽ thấy rất nhiều người bằng hạ sách đã được thân cận vương quyền -- họ trục lợi từ cái ác của vua, hoặc lạm dụng sự ngây thơ của họ -- cuối cùng cũng bị nghiền nát bởi chính những vị vua này; tuy rằng thoạt đầu quyền lợi của những kẻ nô bộc này luôn được sẵn sàng đề cao, càng về sau sự tráo trở rõ ràng đã đưa họ đến tiêu tan. Trong số rất nhiều những người đã phò các vị vua độc ác, rất ít hoặc hầu như không ai không từng trải qua sự tàn ác của bạo chúa, sự tàn ác trước đây họ đã khuấy động để chống lại người khác. Đa phần sau khi làm giàu cách cướp của người khác dưới sự bao che của bạo chúa, cuối cùng chính họ lại làm giàu bằng chính của họ đã cướp được.


Et même les gens de bien — il arrive parfois que le tyran les aime —, si avancés qu’ils soient dans sa bonne grâce, si brillantes que soient en eux la vertu et l’intégrité (qui, même aux méchants, inspirent quelque respect lorsqu’on les voit de près) ; ces gens de bien, dis-je, ne sauraient se maintenir auprès du tyran ; il faut qu’ils se ressentent aussi du mal commun et qu’ils éprouvent la tyrannie à leurs dépens. Tel un Sénèque, un Burrhus, un Trazéas : cette trinité de gens de bien dont les deux premiers eurent le malheur de s’approcher d’un tyran qui leur confia le maniement de ses affaires, tous deux chéris de lui, et bien que l’un d’eux l’eût élevé, ayant pour gage de son amitié les soins qu’il avait donnés à son enfance, ces trois-là, dont la mort fut si cruelle, ne sont-ils pas des exemples suffisants du peu de confiance que l’on doit avoir dans la faveur d’un méchant maître ? En vérité, quelle amitié attendre de celui qui a le coeur assez dur pour haïr tout un royaume qui ne fait que lui obéir, et d’un être qui, ne sachant aimer, s’appauvrit lui-même et détruit son propre empire ?

Or si l’on veut dire que Sénèque, Burrhus et Traséas n’ont éprouvé ce malheur que pour avoir été trop gens de bien, qu’on cherche attentivement autour de Néron lui-même : on verra que tous ceux qui furent en grâce auprès de lui et qui s’y maintinrent par leur méchanceté n’eurent pas une fin meilleure. Qui a jamais entendu parler d’un amour aussi effréné, d’une affection aussi opiniâtre, qui a jamais vu d’homme aussi obstinément attaché à une femme que celui-là le fut à Poppée ? Or il l’empoisonna lui-même. Sa mère, Agrippine, pour le placer sur le trône, avait tué son propre mari Claude ; elle avait tout entrepris et tout souffert pour le favoriser. Et cependant son fils, son nourrisson, celui-là qu’elle avait fait empereur de sa propre main, lui ôta la vie après l’avoir souvent maltraitée. Personne ne nia qu’elle n’eût bien mérité cette punition, si elle avait été infligée par n’importe qui d’autre. 

Qui fut jamais plus facile à manier, plus simple et, pour mieux dire, plus niais que l’empereur Claude ? Qui fut jamais plus coiffé d’une femme que lui de Messaline ? Il la livra pourtant au bourreau. Les tyrans bêtes restent bêtes au point de ne jamais savoir faire le bien, mais je ne sais comment, à la fin, le peu qu’ils ont d’esprit se réveille en eux pour user de cruauté même envers leurs proches. On connaît assez le mot de celui-là qui, voyant découverte la gorge de sa femme, de celle qu’il aimait le plus, sans laquelle il semblait qu’il ne pût vivre, lui adressa ce joli compliment : « Ce beau cotu sera coupé tout à l’heure, si je l’ordonne. » Voilà pourquoi la plupart des anciens tyrans ont presque tous été tués par leurs favoris : connaissant la nature de la tyrannie, ceux-ci n’étaient guère rassurés sur la volonté du tyran et se défiaient de sa puissance. C’est ainsi que Domitien fut tué par Stéphanus, Commode par une de ses maîtresses, Caracalla par le centurion Martial excité par Macrin, et de même presque tous les autres. 

Even men of character---if it sometimes happens that a tyrant likes such a man well enough to hold him in his good graces, because in him shine forth the virtue and integrity that inspire a certain reverence even in the most depraved--even men of character, I say, could not long avoid succumbing to the common malady and would early experience the effects of tyranny at their own expense. A Seneca, a Burrus, a Thrasea, this triumverate of splendid men, will provide a sufficient reminder of such misfortune. Two of them were close to the tyrant by the fatal responsibility of holding in their hands the management of his affairs, and both were esteemed and beloved by him. One of them, moreover, had a peculiar claim upon his friendship, having instructed his master as a child. Yet these three by their cruel death give sufficient evidence of how little faith one can place in the friendship of an evil ruler. Indeed what friendship may be expected from one whose heart is bitter enough to hate even his own people, who do naught else but obey him? It is because he does not know how to love that he ultimately impoverishes his own spirit and destroys his own empire.

Now if one would argue that these men fell into disgrace because they wanted to act honorably, let him look around boldly at others close to that same tyrant, and he will see that those who came into his favor and maintained themselves by dishonorable means did not fare much better. Who has ever heard tell of a love more centered, of an affection more persistent, who has ever read of a man more desperately attached to a woman than Nero was to Poppaea? Yet she was later poisoned by his own hand. Agrippina his mother had killed her husband, Claudius, in order to exalt her son; to gratify him she had never hesitated at doing or bearing anything; and yet this very son, her offspring, her emperor, elevated by her hand, after failing her often, finally took her life. It is indeed true that no one denies she would have well deserved this punishment, if only it had come to her by some other hand than that of the son she had brought into the world.

Who was ever more easily managed, more naive, or, to speak quite frankly, a greater simpleton, than Claudius the Emperor? Who was ever more wrapped up in his wife than he in Messalina, whom he delivered finally into the hands of the executioner? Stupidity in a tyrant always renders him incapable of benevolent action; but in some mysterious way by dint of acting cruelly even towards those who are his closest associates, he seems to manifest what little intelligence he may have. Quite generally known is the striking phrase of that other tyrant who, gazing at the throat of his wife, a woman he dearly loved and without whom it seemed he could not live, caressed her with this charming comment: "This lovely throat would be cut at once if I but gave the order." That is why the majority of the dictators of former days were commonly slain by their closest favorites who, observing the nature of tyranny, could not be so confident of the whim of the tyrant as they were distrustful of his power. Thus was Domitian killed by Stephen, Commodus by one of his mistresses, Antoninus by Macrinus, and practically all the others in similar violent fashion

Và ngay cả những người tốt - đôi khi bạo chúa đem lòng mến mộ và sủng ái, có thể do đức hạnh và sự chính trực tuyệt vời (mà ngay cả đối với kẻ ác cũng phải tôn trọng khi tiếp cận); những người tốt này, tôi nói, không thể tránh bị vấp ngã bởi điều xấu xa chung và nếm mùi chuyên chế với thiệt hại cho họ. Như Seneca, Burrhus, Trazéas: bộ ba hiền tài này sẽ đủ nhắc nhở cho ta nỗi bất hạnh ấy. Hai trong ba người ấy rất thân cận với bạo chúa trong cương vị là người nắm quyền cai quản, cả hai đều được hắn trọng vọng và yêu chuộng. Hơn nữa, một trong số họ còn có mối quan hệ đặc biệt vì đã nuôi nấng săn sóc bạo chúa khi còn nhỏ. Nhưng những cái chết quá tàn nhẫn của những ngời này cho ta đủ bằng chứng về lòng tin vào tình bằng hữu với người cai trị tàn ác. Đúng vậy, ai có thể mong được thân tình từ một người cứng lòng đến nỗi căm ghét cả muôn dân thiên hạ, những người không làm gì khác ngoài việc vâng lời hắn? Phải chăng vì hắn vốn không biết đến yêu thương để rồi tự làm nghèo và hủy hoại chính vương quốc của mình?

Nhưng nếu chúng ta muốn lý giải là Seneca, Burrhus và Traséas phải chịu sự bất hạnh vì họ là người có danh dự, nhìn kỹ xung quanh Nero ta sẽ thấy rằng tất cả những người ủng hộ hắn và những người duy trì vị thế của họ một cách hèn mạt cũng không có một kết thúc tốt hơn. Ai từng nghe về một chuyện tình bao la hơn, một tình cảm kiên trì hơn, ai đã từng đọc chuyện một người kiên gan bền chí để nên đôi với người phụ nữ hơn là Nero với Poppea? Nhưng chính tay hắn đã đầu độc cô ấy. Agrippina, mẹ hắn, đã giết chồng là Claudius để đặt hắn lên ngai vàng; để hắn vui lòng bà ta đã cam kết và chịu đựng mọi thứ. Tuy nhiên con trai bà, đứa trẻ bà cưu mang, người mà bà đã tôn làm hoàng đế bằng chính tay mình, sau nhiều lần phụ lòng bà cuối cùng cũng lấy đi mạng sống của bà. Không ai phủ nhận bà ấy đáng phải chịu sự trừng phạt này, nếu người khác gây ra, thay vì bởi chính đứa con bà đã mang nặng đẻ đau.

Thành thực mà nói có ai dễ đối xử hơn, đơn giản hơn, nhẹ nhàng hơn Hoàng đế Claudius? Ai từng say mê vợ mình hơn hắn với Messalina, người hắn đã giao cho tên đao phủ? Những tên bạo chúa đần độn đến mức không bao giờ biết làm điều tốt, nhưng không biết rốt cuộc mầu nhiệm nào đã khiến chúng ra tay tàn độc ngay với người thân cận. Ta biết rõ lời của người khi nhìn thấy cổ họng của vợ mình, người mà anh ta yêu thương nhất, thiếu vắng người ấy anh không thể sống được, đã mở lời khen đẹp đẽ: "Cái cổ xinh đẹp này sẽ bị cắt, nếu ta ra lệnh". Đây là lý do tại sao hầu hết các bạo chúa trước đây hầu như đều bị giết bởi những kẻ họ mến mộ: biết được bản chất của bạo chúa, họ hầu như không thể yên tâm về ý chí và không dám tin tưởng vào quyền lực của hắn. Đây là cách Domitian bị giết bởi Stephanus, Commodus bị giết bởi một trong những tình nhân của hắn, Antoninus bởi Macrinus, và gần như tất cả mọi người khác cũng đều bị giết cách khủng khiếp như vậy.


Certainement le tyran n’aime jamais, et n’est jamais aimé. L’amitié est un nom sacré, une chose sainte. Elle n’existe qu’entre gens de bien. Elle naît d’une mutuelle estime et s’entretient moins par les bienfaits que par l’honnêteté. Ce qui rend un ami sûr de l’autre, c’est la connaissance de son intégrité. Il en a pour garants son bon naturel, sa fidélité, sa constance. Il ne peut y avoir d’amitié là où se trouvent la cruauté, la déloyauté, l’injustice. Entre méchants, lorsqu’ils s’assemblent, c’est un complot et non une société. Ils ne s’aiment pas mais se craignent. Ils ne sont pas amis, mais complices.

The fact is that the tyrant is never truly loved, nor does he love. Friendship is a sacred word, a holy thing; it is never developed except between persons of character, and never takes root except through mutual respect; it flourishes not so much by kindnesses as by sincerity. What makes one friend sure of another is the knowledge of his integrity: as guarantees he has his friend's fine nature, his honor, and his constancy. There can be no friendship where there is cruelty, where there is disloyalty, where there is injustice. And in places where the wicked gather there is conspiracy only, not companionship: these have no affection for one another; fear alone holds them together; they are not friends, they are merely accomplices. 

Điều chắc chắn là bạo chúa không bao giờ yêu, và không bao giờ được yêu. Tình bạn là một cái tên thiêng liêng, một điều thánh thiện. Nó chỉ tồn tại giữa những người tốt. Nó được sinh ra từ lòng quý trọng lẫn nhau và khó duy trì được bằng lợi ích như bằng sự trung thực. Điều khiến người ta chắc chắn ai là bạn mình chính là vì họ biết về lòng chính trực. Nhũng bảo chứng của tình bạn gồm tính cách tốt, sự chung thủy và sự kiên định. Tình bạn không thể hiện diện nơi có sự tàn ác, bất trung và bất công. Khi những kẻ xấu tụ tập với nhau thì chỉ có âm mưu chứ không thể có tình bằng hữu. Họ không yêu nhau nhưng sợ nhau. Họ không phải là bạn, nhưng đồng bọn.


Quand bien même cela ne serait pas, il serait difficile de trouver chez un tyran un amour sûr, parce qu’étant au-dessus de tous et n’ayant pas de pairs, il est déjà au-delà des bornes de l’amitié. Celle-ci fleurit dans l’égalité, dont la marche est toujours égale et ne peut jamais clocher. Voilà pourquoi il y a bien, comme on le dit, une espèce de bonne foi parmi les voleurs lors du partage du butin, parce qu’alors ils y sont tous pairs et compagnons. S’ils ne s’aiment pas, du moins se craignent-ils. Ils ne veulent pas amoindrir leur force en se désunissant.

Although it might not be impossible, yet it would be difficult to find true friendship in a tyrant; elevated above others and having no companions, he finds himself already beyond the pale of friendship, which receives its real sustenance from an equality that, to proceed without a limp, must have its two limbs equal. That is why there is honor among thieves (or so it is reported) in the sharing of the booty; they are peers and comrades; if they are not fond of one another they at least respect one another and do not seek to lessen their strength by squabbling.

Dù đó không phải là điều không thể xảy ra, nhưng thực khó tìm được tình yêu đích thực từ một bạo chúa, do được tâng bốc lên trên mọi người và không có bằng hữu, hắn đã vượt quá giới hạn của tình bạn. Tình bạn phát triển trong sự bình đẳng, tất nhiên luôn bình đẳng và không bao giờ có thể sai. Đây tại sao lại có (như họ nói) một loại thiện ý giữa những tên trộm cướp khi chia chiến lợi phẩm, bởi vì sau đó chúng trở nên đồng nghiệp và bạn đồng hành. Nếu chúng không ưa thích nhau, ít nhất chúng sợ nhau. Chúng không muốn làm suy yếu sức mạnh của mình bằng sự chia rẽ.


Mais les favoris d’un tyran ne peuvent jamais compter sur lui parce qu’ils lui ont eux-mêmes appris qu’il peut tout, qu’aucun droit ni devoir ne l’oblige, qu’il est habitué à n’avoir pour raison que sa volonté, qu’il n’a pas d’égal et qu’il est le maître de tous. N’est-il pas déplorable que, malgré tant d’exemples éclatants, sachant le danger si présent, personne ne veuille tirer leçon des misères d’autrui et que tant de gens s’approchent encore si volontiers des tyrans ? Qu’il ne s’en trouve pas un pour avoir la prudence et le courage de leur dire, comme le renard de la fable au lion qui faisait le malade : « J’irais volontiers te rendre visite dans ta tanière ; mais je vois assez de traces de bêtes qui y entrent ; quant à celles qui en sortent, je n’en vois aucune. » 

But the favorites of a tyrant can never feel entirely secure, and the less so because he has learned from them that he is all powerful and unlimited by any law or obligation. Thus it becomes his wont to consider his own will as reason enough, and to be master of all with never a compeer. Therefore it seems a pity that with so many examples at hand, with the danger always present, no one is anxious to act the wise man at the expense of the others, and that among so many persons fawning upon their ruler there is not a single one who has the wisdom and the boldness to say to him what, according to the fable , 20 the fox said to the lion who feigned illness: "I should be glad to enter your lair to pay my respects; but I see many tracks of beasts that have gone toward you, yet not a single trace of any who have come back."

Nhưng những người được bạo chúa mến mộ không bao giờ có thể cảm thấy an toàn, bởi hắn đã học từ họ rằng hắn có toàn quyền toàn năng, hắn không bị chế tài bởi luật pháp cũng như nghĩa vụ. Hắn đã dần quen với lối suy nghĩ chỉ cần hạp ý hắn đã là đủ lý do, và nghiễm nhiên là chủ nhân của mọi người, tuyệt đối không ai được ngang hàng. Bởi vậy cũng đáng tiếc vì với bao nhiêu tấm gương, với bao hiểm nguy hiện diện, không ai muốn rút kinh nghiệm của người khác và rất nhiều người vẫn sẵn sàng theo bạo chúa? Đó là không có một người có sự thận trọng và can đảm để nói với hắn, giống như con cáo trong truyện ngụ ngôn sư tử giả bệnh: "Ta (con cáo) vui lòng đến thăm ngươi (sư tử) trong hang của ngươi; nhưng ta thấy chỉ có dấu chân đi vào nhưng tuyệt không có một dấu chân đi ra."


Ces misérables voient reluire les trésors du tyran ; ils admirent, tout ébahis, les éclats de sa magnificence ; alléchés par cette lueur, ils s’approchent sans s’apercevoir qu’ils se jettent dans une flaimne qui ne peut manquer de les dévorer. Ainsi le satyre imprudent de la fable, voyant briller le feu ravi par Prométhée, le trouva si beau qu’il alla le baiser et s’y brûla. Ainsi le papillon qui, espérant jouir de quelque plaisir, se jette au feu parce qu’il le voit briller, éprouve bientôt, comme dit Lucain, qu’il a aussi le pouvoir de brûler. 

These wretches see the glint of the despot's treasures and are bedazzled by the radiance of his splendor. Drawn by this brilliance they come near, without realizing they are approaching a flame that cannot fail to scorch them. Similarly attracted, the indiscreet satyr of the old fables, on seeing the bright fire brought down by Prometheus, found it so beautiful that he went and kissed it, and was burned21; so, as the Tuscan poet reminds us, the moth, intent upon desire, seeks the flame because it shines, and also experiences its other quality, the burning.

Những kẻ khốn khổ này thấy kho báu lấp lánh của bạo chúa; họ bị hấp hồn, kinh ngạc trước sự lung linh tráng lệ; họ bị lôi cuốn bởi ánh hào quang này, họ sáp gần lại  nhưng không nhận ra rằng họ đang ném mình vào một ngọn lửa chắc chắn sẽ nuốt chửng họ. Y như satyr (thần dê - người cuồng dâm) liều lĩnh của truyện ngụ ngôn, khi thấy ngọn lửa tỏa sáng được Prometheus đưa xuống, thấy nó đẹp quá nên đã đến hôn và tự thiêu ở đó. Vì vậy, con bướm đêm trong hy vọng được tận hưởng khoái lạc đã tự ném mình vào lửa vì thấy nó tỏa sáng và rồi phải trải nghiệm, như Lucain nói, sức mạnh đốt cháy của ngọn lửa.


Mais supposons encore que ces mignons échappent aux mains de celui qu’ils servent, ils ne se sauvent jamais de celles du roi qui lui succède. S’il est bon, il leur faut alors rendre des comptes et se soumettre à la raison ; s’il est mauvais comme leur ancien maître, il ne peut manquer d’avoir aussi ses favoris qui, d’ordinaire, non contents de prendre leur place, leur arrachent aussi le plus souvent leurs biens et leur vie. Se peut-il donc qu’il se trouve quelqu’un qui, face à un tel péril et avec si peu de garanties, veuille prendre une position si malheureuse et servir avec tant de souffrances un maître aussi dangereux ? 

Moreover, even admitting that favorites may at times escape from the hands of him they serve, they are never safe from the ruler who comes after him. If he is good, they must render an account of their past and recognize at last that justice exists; if he is bad and resembles their late master, he will certainly have his own favorites, who are not usually satisfied to occupy in their turn merely the posts of their precedessors, but will more often insist on their wealth and their lives. Can anyone be found, then, who under such perilous circumstances and with so little security will still be ambitious to fill such an ill-fated position and serve, despite such perils, so dangerous a master? 

Nhưng giả sử những người được sủng ái này thoát khỏi bàn tay của bạo chúa họ đang phục tùng, họ cũng sẽ không hề được an toàn với người kế vị hắn. Nếu hắn là minh quân thì họ phải giãi bày quá khứ của họ và phải công nhận sự hiện diện của công lý; nếu hắn là hỗn quân giống chủ nhân cũ của họ, hắn sẽ có riêng những kẻ hắn mến mộ, thường là những kẻ không chỉ hài lòng với tiếm đoạt ghế của họ, mà thường dành giật tài sản và ngay cả tính mạng của họ. Bởi thế, có ai đối mặt với nguy hiểm cận kể, không gì bảo đảm, còn tham vọng nắm một chức vụ mai một và tòng phục trong khổ nhục một chủ nhân nguy hiểm như vậy?


Quelle peine, quel martyre, grand Dieu ! Être occupé nuit et jour à plaire à un homme, et se méfier de lui plus que de tout autre au monde. Avoir toujours l’oeil aux aguets, l’oreille aux écoutes, pour épier d’où viendra le coup, pour découvrir les embûches, pour tâter la mine de ses concurrents, pour deviner le traître. Sourire à chacun et se méfier de tous, n’avoir ni ennemi ouvert ni ami assuré, montrer toujours un visage riant quand le coeur est transi ; ne pas pouvoir être joyeux, ni oser être triste ! 

Good God, what suffering, what martyrdom all this involves! To be occupied night and day in planning to please one person, and yet to fear him more than anyone else in the world; to be always on the watch, ears open, wondering whence the blow will come; to search out conspiracy, to be on guard against snares, to scan the faces of companions for signs of treachery, to smile at everybody and be mortally afraid of all, to be sure of nobody, either as an open enemy or as a reliable friend; showing always a gay countenance despite an apprehensive heart, unable to be joyous yet not daring to be sad!

Đau đớn quá, như tử đạo, ôi lạy Chúa từ nhân! Phả bận rộn ngày đêm lên kế hoạch để làm hài lòng một người, và ngờ vực hắn hơn bất kỳ ai khác trên thế giới. Luôn để ý cảnh giác, chú ý lắng nghe, để theo dõi xem đòn đánh sẽ đến từ đâu; phát hiện cạm bẫy, xem kỹ khuôn mặt của đối thủ nhằm đoán kẻ phản bội; mỉm cười với mọi người và đề phòng tất cả, không có kẻ thù công khai cũng như không có bạn bè tin tưởng; luôn thể hiện khuôn mặt tươi cười khi trái tim đã đóng băng; không vui cũng không dám buồn!


Il est vraiment plaisant de considérer ce qui leur revient de ce grand tourment, et de voir le bien qu’ils peuvent attendre de leur peine et de leur vie misérable : ce n’est pas le tyran que le peuple accuse du mal qu’il souffre, mais bien ceux qui le gouvernent.

Ceux-là, les peuples, les nations, tous à l’envi jusqu’aux paysans, jusqu’aux laboureurs, connaissent leurs noms, décomptent leurs vices ; ils amassent sur eux mille outrages, mille insultes, mille jurons. Toutes les prières, toutes les malédictions sont contre eux. Tous les malheurs, toutes les pestes, toutes les famines leur sont comptées ; et si l’on fait parfois semblant de leur rendre hommage, dans le même temps on les maudit du fond du coeur et on les tient plus en horreur que des bêtes sauvages. Voilà la gloire, voilà l’honneur qu’ils recueillent de leurs services auprès des gens qui, s’ils pouvaient avoir chacun un morceau de leur corps, ne s’estimeraient pas encore satisfaits, ni même à demi consolés de leur souffrance. Même après leur mort, leurs survivants n’ont de cesse que le nom de ces mange-peuples ne soit noirci de l’encre de mille plumes, et leur réputation déchirée dans mille livres. Même leurs os sont, pour ainsi dire, traînés dans la boue par la postérité, comme pour les punir encore aprés leur mort de leur méchante vie.

However, there is satisfaction in examining what they get out of all this torment, what advantage they derive from all the trouble of their wretched existence. Actually the people never blame the tyrant for the evils they suffer, but they do place responsibility on those who influence him; peoples, nations, all compete with one another, even the peasants, even the tillers of the soil, in mentioning the names of the favorites, in analyzing their vices, and heaping upon them a thousand insults, a thousand obscenities, a thousand maledictions. All their prayers, all their vows are directed against these persons; they hold them accountable for all their misfortunes, their pestilences, their famines; and if at times they show them outward respect, at those very moments they are fuming in their hearts and hold them in greater horror than wild beasts. This is the glory and honor heaped upon influential favorites for their services by people who, if they could tear apart their living bodies, would still clamor for more, only half satiated by the agony they might behold. For even when the favorites are dead those who live after are never too lazy to blacken the names of these man-eaters with the ink of a thousand pens, tear their reputations into bits in a thousand books, and drag, so to speak, their bones past posterity, forever punishing them after their death for their wicked lives.

Tuy nhiên ta cũng thấy toại nguyện khi phân tích về hậu quả của sự dằn vặt lớn lao này, thấu hiểu được xuất phát từ nỗi đau và cuộc sống khốn khổ họ được lợi thế gì: người dân không hề đổ lỗi cho bạo chúa, nhưng họ đổ lỗi lên đầu những ai có ảnh hưởng và cai quản hắn.

Này, các dân tộc, các quốc gia, tất cả đều cạnh tranh với nhau. Ngay đến nông dân, đến người thợ cày, khi nêu tên và kiểm điểm những cái ác của kẻ được bạo chúa sủng ái họ chất đống lên bọn này một ngàn lời sỉ nhục, một ngàn lời lăng mạ, một ngàn lời chửi tục. Mọi lời cầu nguyện, mọi lời nguyền rủa đều chống lại bọn này. Mọi điều bất hạnh, ôn dịch, nạn đói đều được đổ lên đầu chúng; và nếu đôi khi người ta giả vờ tỏ lòng kính trọng đối với chúng, người ta đồng thời nguyền rủa từ tận đáy lòng và kinh sợ chúng hơn cả hoang thú. Đây là vinh quang, đây là vinh dự được ban thưởng lên chúng từ những người mà nếu có thể phanh thây bọn chúng, họ vẫn chưa thỏa mãn, may lắm là an ủi được một nửa những đau khổ của họ. Ngay cả sau khi chúng đã chết, hậu thế cũng không quen bôi đen tên tuổi chúng bằng mực của một nghìn cây bút lông, và danh tiếng của chúng bị xé nát trong một nghìn cuốn sách. Có thể nói, ngay cả xương của họ cũng bị hậu thế kéo qua bùn, như để trừng phạt chúng lần nữa sau cái chết vì cuộc sống độc ác của chúng.


Apprenons donc ; apprenons à bien faire. Levons les yeux vers le ciel pour notre honneur ou pour l’amour de la vertu, mieux encore pour ceux du Dieu tout-puissant, fidèle témoin de nos actes et juge de nos fautes. Pour moi, je pense — et ne crois pas me tromper-, puisque rien n’est plus contraire à un Dieu bon et libéral que la tyrannie, qu’il réserve là-bas tout exprès, pour les tyrans et leurs complices, quelque peine particulière.

Let us therefore learn while there is yet time, let us learn to do good. Let us raise our eyes to Heaven for the sake of our honor, for the very love of virtue, or, to speak wisely, for the love and praise of God Almighty, who is the infallible witness of our deeds and the just judge of our faults. As for me, I truly believe I am right, since there is nothing so contrary to a generous and loving God as tyranny---I believe He has reserved, in a separate spot in Hell, some very special punishment for tyrants and their accomplices.

Vì vậy, chúng ta hãy tìm hiểu khi vẫn còn thời gian; chúng ta hãy học làm điều tốt. Hãy hướng lên trời vì danh dự của chúng ta, vì lòng mến nhân đức, hoặc -- nói cách khôn ngoan hơn -- vì lòng yêu mến và ca tụng Thiên Chúa toàn năng, nhân chứng trung thành về việc làm của chúng ta và phán xét lỗi của chúng ta. Đối với tôi, tôi nghĩ - và không nghĩ rằng tôi sai - vì không có gì trái nghịch với một Đức Chúa Trời tự do và nhân lành hơn là sự chuyên chế -- Tôi tin Ngài đã dọn sẵn một chỗ riêng trong Hỏa Ngục, một loại hình phạt đặc biệt cho các bạo chúa và đồng bọn của chúng.